- Những thông tin cơ bản về VQG bao gồm: (1) Diện tích rừng và đất rừng; (2) Dân số các xã vùng đệm; (3) Mật độ dân c− ; (4) Sử dụng đất các xã vùng đệm; (5)
3.3.5. Ph−ơng pháp phân tích số liệu
Luận văn sử dụng ph−ơng pháp phân tích so sánh giữa các nhóm hộ, giữa các hộ dân tộc qua các chỉ tiêu chi phí/hộ, thu nhập/hộ, chi tiêu/hộ, tiết kiệm/hộ để làm rõ thực trạng các nguồn thu nhập của hộ. Ngoài ra sử dụng các chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi mức sống hoặc tăng thu nhập của hộ qua các yếu tố ảnh h−ởng đến thu nhập của hộ.
Để làm cơ sở cho các giải pháp luận văn sử dụng ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp các mô hình thông qua một số chỉ tiêu kinh tế, l−ợng hoá chỉ tiêu xã hội và hiệu quả môi tr−ờng.
* Chỉ tiêu kinh tế
- Giá trị hiện tại thuần tuý (NPV): công thức tính theo DK. Paul nh− sau:
( )∑ − ∑ − = B C NPV = + n t t t t r 0 1
Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thuần tuý Bt là tổng các khoản thu của năm thứ t
Ct là tổng các khoản chi của năm thứ t r là lãi suất vay
t là chỉ số năm (t = 0 - n)
- Tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR): công thức tính theo J.ẸGunter nh− sau:
∑∑ ∑ = = + + = t r BCR n ( t n t r Ct t Bt 0 0 ) 1 ( ) 1 * Chỉ tiêu xã hội
+ Hiệu quả giải quyết công ăn việc làm (công lao động/ha): thể hiện qua số ngày công lao động đầu t− vào mỗi mô hình trong quá trình kinh doanh. Mô hình nào thu hút đ−ợc nhiều công lao động thì mô hình đó có hiệu quả càng caọ
+ Mức độ chấp nhận của ng−ời dân: là tỷ lệ số hộ gia đình chọn mô hình trên tổng số hộ gia đình tham gia đánh giá. Mô hình nào có nhiều hộ lựa chọn thì mô hình đó có mức độ chấp nhận càng caọ
+ Khả năng phát triển hàng hoá: đ−ợc xác định qua các yếu tố chủng loại sản phẩm, số l−ợng sản phẩm, thị tr−ờng tiêu thụ và đ−ợc l−ợng hoá bằng ph−ơng pháp cho điểm theo ý kiến chuyên gia:
• Chủng loại sản phẩm đa dạng: tối đa 4 điểm • Số l−ợng sản phẩm nhiều: tối đa 4 điểm • Sản phẩm dễ tiêu thụ: tối đa 2 điểm * Chỉ tiêu môi tr−ờng
Để đánh giá hiệu quả môi tr−ờng của một mô hình sử dụng đất chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu: (i) Giảm l−ợng xói mòn; (ii) Khả năng cải tạo đất; (iii) Mức độ rủi ro của mô hình.
* Nội dung ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp các mô hình (ph−ơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn) nh− sau:
Ph−ơng pháp phân tích đa tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tổng hợp các mô hình về các mặt kinh tế - xã hội - môi tr−ờng. Ph−ơng pháp tiến hành nh− sau: Tr−ớc tiên xác định mục tiêu cần đánh giá, sau đó tiến hành xây dựng các các tiêu chuẩn đánh giá, l−ợng hoá các tiêu chuẩn này và phân tích các tiêu chuẩn nhằm phát hiện ra những tiêu chuẩn mang tính chất chủ đạo và những tiêu chuẩn không có có ảnh
h−ởng đến các tiêu chuẩn khác. Cuối cùng chuẩn hoá các số liệu quan sát bằng một số ph−ơng pháp thông dụng nh−: ph−ơng pháp thứ hạng, ph−ơng pháp chỉ số canh tác cải tiến ECTCT. Từ kết quả chuẩn hoá các số liệu quan sát bằng các ph−ơng pháp trên sẽ so sánh, lựa chọn đ−ợc mô hình có hiệu quả tổng hợp cao nhất .
Việc xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và l−ợng hoá chúng bằng những ph−ơng pháp thích hợp đã đ−ợc trình bày ở trên. Sau đây trình bày ph−ơng pháp xác định trọng số cho các chỉ tiêu dánh giá và một số ph−ơng pháp chuẩn hoá số liệu quan sát .
• Ph−ơng pháp tính trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá
Trọng số của một số chỉ tiêu là xác suất tham gia của chỉ tiêu đó trong hệ thống các chỉ tiêu đánh giá. Biết trọng số của một chỉ tiêu là bao nhiêu ta sẽ biết đ−ợc mức độ quan trọng của chỉ tiêu đó trong số các chỉ tiêu tham gia đánh giá.
Để tính trọng số cho các chỉ tiêu đánh giá chúng tôi dùng ph−ơng pháp trọng số bằng t−ơng quan. Ph−ơng pháp này do Orloci (1977) đ−a ra và đ−ợc ứng dụng để đ−ợc đánh giá hiệu quả ở nhiều lĩnh vực khác nhaụ
Cơ sở của ph−ơng pháp: xem mỗi mô hình là sự thể hiện của tất cả các mối liên hệ của các yếu tố thành phần mà ta quan tâm. Vì vậy mỗi mô hình là một thí nghiệm của mối liên quan giửa các thành phần. Cho nên càng nhiều mô hình thí nghiệm ta càng đánh giá chính xác các mối liên hệ đó. Ta coi mối liên hệ giữa các yếu tố đóng góp trong một không gian là 100%, số phần trăm đóng góp của thành phần là xác suất đóng góp của thành phần đó. Xác suất đó đ−ợc tính dựa vào lý thuyết phân tích thànhphần chính trong xác suất thống kê. Xác suất đó cũng chính là trọng số khi tính điểm cho các mô hình .
Ví dụ: Giả sử ta cần xác định trọng số cho 3 chỉ tiêu kinh tế - xã hội - môi tr−ờng của 8 mô hình nghiên cứu, ta thực hiện các b−ớc nh− sau:
Dựa vào các số liệu thu thập các chỉ tiêu đánh giá lập ma trận A:
X11 X12 X13 X14 X15 X16 X17 X18
A = X21 X22 X23 X24 X25 X26 X27 X28 X31 X32 X33 X 34 X35 X36 X37 X38