Những cơ hội phát triển lâm sản ngoài gỗ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 131)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

3.3.7.3. Những cơ hội phát triển lâm sản ngoài gỗ

- Những loài cây lâm sản ngoài gỗ cho d−ợc liệu, nhóm sử dụng với mục đích phục vụ cho nhu cầu l−ơng thực - thực phẩm, nhóm nguyên liệu đồ gia dụng đều mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ gia đình. Nếu ng−ời dân biết kết hợp giữa việc khai thác và trồng lại thì cơ hội phát triển là rất lớn, đặc biệt là nhóm cây d−ợc liệụ

- Ng−ời dân có kinh nghiệm rất lâu đời trong việc phát triển, khai thác, chế biến, sử dụng bảo quản các loài lâm sản ngoài gỗ nh−: măng, nấm h−ơng, mọc nhĩ và

- Đã có sự hỗ trợ từ bên ngoài đã hình thành hội thuốc nam, nhóm sở thích về lâm sản ngoài gỗ và trao đổi kinh nghiệm trong việc phát triển sản xuất.

- Có sự hỗ trợ của ch−ơng trình phát triển vùng đệm của VQG Ba Vì năm 2001. Đây là cơ hội để ng−ời dân đ−ợc nhận thêm đất sản xuất từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển các loài cây cho lâm sản ngoài gỗ.

- Có sự hỗ trợ về kỹ thuật, thử nghiệm nhân giống, b−ơng của một số cơ quan nghiên cứu ứng dụng đang đi vào thực hiện.

- Tiềm năng kinh tế của lâm sản ngoài gỗ khá cao, thị tr−ờng tiêu thụ t−ơng đối rộng, kinh nghiệm bản địa về phát triển lâm sản ngoài gỗ phong phú.

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều loài lâm sản ngoài gỗ nh− cây thuốc, cây cho nguyên liệu (tre, nứa).

- Nguồn lao động cho phát triển lâm sản ngoài gỗ cũng nh− các hoạt động khác dồi dàọ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)