Chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 50)

IIỊ đặc điểm cơ bản địa bàn nghiên cứu và Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1.Chọn điểm nghiên cứu

Tr−ớc đây, V−ờn quốc gia Ba Vì cung cấp nhiều loại nguyên liệu tự nhiên phong phú cho nhân dân địa ph−ơng. Với việc thành lập VQG và Chỉ thị của Nhà n−ớc nghiêm cấm khai thác tài nguyên tự nhiên đã ảnh h−ởng không nhỏ đến đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số. Họ vẫn tiếp tục lén lút khai thác và sử dụng nguyên liệu tự nhiên. Bên cạnh đó dân số tăng nhanh, mật độ dân c− cao đã làm tăng áp lực lên nguồn tài nguyên của VQG. V−ờn quốc gia Ba Vì đ−ợc coi là một trong những trọng điểm mất đa dạng sinh học nghiêm trọng trong hệ thống các khu BTTN và VQG ở n−ớc tạ Tuy nhiên đời sống của cộng đồng dân tộc thiểu số đã đ−ợc nâng lên trong mấy năm gần đây và đ−ợc coi là điểm sáng trong mối quan hệ giữa phát triển kinh tế v i bảo tồn đa dạng sinh học và b o t n đa d ng v n hoỏ. Chính vì vậy chúng tôi chọn V−ờn quốc gia Ba Vì là điểm nghiên cứu đại diện trong h th ng cỏc Khu BTTN và VQG.

Chọn xã vựng đ m nghiên cứu là công việc đ−ợc thực hiện tr−ớc khi điều tra, thu thập số liệụ Nguyên tắc của chọn xó điểm nghiên cứu là đại diện t−ơng đối cho khu vực nghiên cứụ Vì vậy, các tài liệu thứ cấp liên quan đến vùng đệm V−ờn quốc

gia Ba Vì đ−ợc nghiên cứu nhằm tìm hiểu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khu vực là một đợt khảo sát nhanh đ−ợc tiến hành tại 7 xã vùng đệm nhằm tìm hiểu những đặc tr−ng về địa hình và điều kiện kinh tế - xã hội của từng xã.

Theo Donovan (1997) tiêu chuẩn chọn điểm nghiên cứu là: thành phần dân tộc, khả năng tiếp cận và địa hình. Trong vùng đệm VQG Ba Vì, thành phần dân tộc thiểu số là tiêu chí quan trọng nhất làm căn cứ chọn xã nghiên cứu điểm trong đề tàị Thành phần dân tộc là đối t−ợng nghiên cứu để tăng thu nhập thông qua các hệ thống sản xuất kinh doanh tại cộng đồng. Trong đề tài chúng tôi chọn 3 xã 9 thôn sau:

Thôn (Xóm) Dân tộc

1. Vân Hoà Rùa, Nghe, Xoan M−ờng, Kinh

2. Ba Vì Hợp Nhất, Hợp Sơn, Yên Sơn M−ờng, Dao, Kinh

3. Khánh Th−ợng Gò, Mít, Sui Quán M−ờng, Dao, Kinh

(Ghi chú: Dân tộc gạch chân là dân tộc có tỷ lệ cao nhất trong xã)

Trong mỗi xã điều tra 3 thôn. Mỗi thôn điều tra 20 hộ. làm rừ th c tr ng thu nh p cỏc h tiến hành phân chia th nh các nhúm hộ nh sau: đ u tiờn phân chia theo cơ cấu thành phần dân tộc trong đó dân tộc thiểu số chiếm 2/3 tổng số hộ điều tra; ti p theo các mức thu nhập khá, trung bình, nghèo (theo tiêu chí phân loại của thôn, xã, các văn bản có liên quan và sự đánh giá của ng−ời dân); cu i cựngphân

nhúm h theo h−ớng sản xuất đ th yđ c xu h ng bi n đ i cỏc ngu n thu nh p và h ng s n xu t chớnh trong h . Tổng số hộ điều tra điển hình là 180 hộ.

Vùng đệm V−ờn quốc gia Ba Vì là địa bàn sinh sống của các dân tộc khác nhaụ Đề tài tập trung nghiên cứu vào nhóm các dân tộc thiểu số có số l−ợng dân số đông, chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số vùng đệm (52,1%). Các hộ gia đình dân tộc thiểu số có liên quan ít nhiều đến bảo tồn đa dạng tài nguyên sinh học là đối t−ợng cần quản lý chính của V−ờn quốc gia Ba Vì. Ngoài ra do phong tục tập quán, trình độ dân trí thấp, thu nhập thấp cho nên họ lại là lực l−ợng th−ờng xuyên tác động trực tiếp đến tài nguyên rừng của V−ờn quốc giạ Vì vậy đây là lý do quan trọng nhất để xác định các hộ gia đình dân tộc thiểu số làm đối t−ợng nghiên cứu chính và đối t−ợng cần phải nâng cao thu nhập và có thu nhập bền vững lâu dài từ các nguồn lực sẵn có.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 50)