Thực trạng khai thác lâm sản

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 76)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.2.2.1. Thực trạng khai thác lâm sản

4.2.2.1.1. Hoạt động khai thác gỗ củi

Nh− đã phân tích, đời sống nhân dân vùng đệm còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ dân trí ch−a cao, thiếu đất sản xuất, nhân dân không th−ờng xuyên tiếp cận cơ hội tìm kiếm việc làm bên ngoàị Thêm vào đó là ranh giới giữa VQG và địa ph−ơng ch−a rõ ràng đã dẫn đến hiện t−ợng đốt rừng làm n−ơng rẫy, khai thác gỗ, củi Những năm tr−ớc đây ng−ời dân vùng đệm vẫn cho rằng việc sử dụng tài nguyên rừng nhằm đảm bảo nhu cầu sinh kế của họ là vấn đề hiển nhiên. Vì vậy họ th−ờng xuyên khai thác gỗ lậụ Khi bị kiểm tra ráo riết họ khai thác trộm vào ban đêm, còn ban ngày họ lén lút chờ thời cơ mang đi bán. Công cụ chặt phá của họ là c−a đơn, dao, búa, rìu, xe cải tiến và xe đạp thồ. Theo thống kê của lực l−ợng kiểm lâm VQG Ba Vì mỗi năm có vài trăm vụ vi phạm quy −ớc bảo vệ rừng đó là ch−a kể những vụ ch−a phát hiện hoặc đã phát hiện nh−ng ch−a có biện pháp xử lý.

Tuy nhiên đứng tr−ớc tình hình đó, VQG BaVì luôn nhìn nhận vấn đề theo quan điểm bảo tồn và phát triển. Ng−ời dân đ−ợc phép khai thác các sản phẩm từ rừng theo h−ớng tích cực với mục đích cải thiện điều kiện sống và tăng thu nhập.

Thân cành ngọn của cây khô, cây sâu bệnh đ−ợc sử dùng làm củi đun, làm nguồn năng l−ợng chất đốt trong gia đình hoặc đ−ợc bán củi lấy tiền. Cho phép khai thác cây thuốc để làm d−ợc liệu, chữa bệnh, Còn những tr−ờng hợp tác động theo mặt

tiêu cực nh− các hoạt động chặt trộm các loại gỗ quý hiếm, VQG sẽ có những hình phạt thích đáng. Thấp nhất là thu ph−ơng tiện, cảnh cáo, phạt tiền, cao nhất xử lý theo luật pháp hiện hành. Chính vì vậy đã làm giảm số vụ vi phạm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, bảo vệ đa dạng nguồn gen thực vật. Chẳng hạn nh− năm 2003 số vụ vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng là 127 vụ, trong đó số vụ vận chuyển, mua bán trái phép gỗ và lâm sản chỉ còn 49 vụ, còn lại chủ yếu là chăn thả trâu bò không đúng nơi quy định và tranh chấp đất đaị Kết quả này cho thấy hiện t−ợng khai thác lâm sản đã đ−ợc hạn chế, ng−ời dân đã có ý thức hơn về quản lý bảo vệ rừng.

4.2.2.1.2. Hoạt động săn bắt động vật hoang dã và chim thú rừng

Xuất phát từ đặc điểm về tập quán và vị trí, nằm trong vùng tài nguyên đa dạng sinh học của VQG Ba Vì và gần sát tỉnh lộ 87 và 89, nhiều năm tr−ớc đây vấn đề săn bắt động vật và chim thú rừng trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt trở thành nỗi “nhức nhối” của VQG Ba Vì. Ng−ời dân th−ờng sử dụng các công cụ nh− súng kíp. K44, nỏ, l−ới giăng bẫy Nếu không ngăn chặn tình trạng này sẽ đến nguy cơ diệt vong nguồn gen động vật, chim thú rừng quý hiếm. Để giải quyết xung đột và tháo gỡ khó khăn, VQG và chính quyền địa ph−ơng đã tìm mọi biện pháp giáo dục tuyên truyền, dãn dân ra khỏi vùng bảo vệ nghiêm ngặt, hỗ trợ kinh tế thông qua các dự án. Với biện pháp này đã làm giảm hẳn số vụ vi phạm trái phép động vật rừng trong những năm gần đâỵ Chẳng hạn trong năm 2003 với 127 vụ vi phạm thì số vụ vận chuyển, mua bán trái phép động vật rừng chỉ có 1 vụ. Kết quả này là dấu hiệu đáng mừng cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Ba Vì.

4.2.2.1.3. Nguyên nhân tác động

Qua thực trạng tình hình khai thác lâm sản và LSNG, có thể có những nguyên nhân chính sau:

- Do tập quán truyền thống săn bắn hái l−ợm để lạị

đói, thiếu l−ơng thực, tiền mặt, vì vậy họ chặt trộm gỗ củi và săn bắt động vật rừng bán lấy tiền để có tạo nguồn sinh kế.

- Nhu cầu thị tr−ờng đã tác động vào ng−ời dân vùng đệm. Nhu cầu về gỗ làm nhà, đồ gỗ gia dụng, xây dựng; củi làm chất đốt sinh hoạt; động vật rừng cung cấp cho các cửa hàng đặc sản rừng ở các vùng phụ cận nh− Sơn Tây, Hà Nội, Hoà Bình

- Cơ cấu tổ chức sản xuất hộ gia đình ch−a hợp lý, ít nguồn sinh kế buộc họ phải khai thác tài nguyên có sẵn trong rừng làm nguồn kiếm kế sinh nhaị

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)