Thực trạng chi tiêu của các nhóm hộ theo h−ớng sản xuất

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 98)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.2.5.3. Thực trạng chi tiêu của các nhóm hộ theo h−ớng sản xuất

Cũng giống nh− 2 nhóm đã phân tích, thực trạng tiêu dùng của nhóm hộ theo định h−ớng sản xuất hầu nh− không có sự chênh lệch lớn giữa các chỉ tiêu phản ánh. Chi tiêu cho l−ơng thực - thực phẩm vẫn là nhu cầu số một của hộ gia đình vùng đệm. L−ợng chi tiêu này có xu h−ớng giảm xuống đối với nhóm hộ nông nghiệp vì họ đã dự trữ đ−ợc lúa gạo sau mỗi vụ thu hoạch và một phần tự lo đ−ợc rau xanh. Vì vậy chi phí cho sinh hoạt hàng ngày chỉ còn lại 42,86%. Chi cho giáo dục và đào tạo giữa các nhóm hộ dao động từ 3 - 5%, trong đó cao nhất là 2 nhóm hộ nông lâm nghiệp + phi nông nghiệp và nông lâm nghiệp.

Ngoài sản xuất nông nghiệp, nhiều hộ gia đình tốn rất nhiều thời gian và tiền của đi làm thêm, buôn bán ngoài chợ, tham gia vào các hoạt động du lịch, bán hàng, chạy xe ôm, cắt tóc, Vì vậy chi phí đi lại và thông tin liên lạc của tất cả các hộ có tỷ trọng t−ơng đối cao, trong đó thấp nhất là 8,69% (hộ nông lâm nghiệp).

Kết luận: - Các nhóm hộ theo định h−ớng sản xuất đã có mức chi l−ơng thực bình quân thấp đi vì ngoài thu nhập bằng tiền mặt họ còn có nguồn thu bằng hiện vật là lúa gạo, rau ăn, lạc. Còn lại các hộ không bán để tự tiêu dùng, ngoài ra còn để làm thóc giống.

Qua phân tích ở trên có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Các hộ gia đình còn sử dụng nhiều tiền mặt vào chi tiêu l−ơng thực - thực phẩm. Rõ ràng đây là nhu cầu tối cần thiết, không thể thiếu đ−ợc nên đ−ợc ng−ời dân sử dụng nhiều nhất trong các khoản chi đời sống. Đòi hỏi giải quyết bền vững vấn đề l−ơng thực.

- Dù đã cố gắng giảm bớt một số khoản chi tiêu dùng song cơ cấu tiêu dùng của hộ còn ch−a hợp lý nh− chi cho hội hè - hiếu hỷ tỷ trọng cao cần giảm bớt đến tối thiểu những khoản chi này, chi mua quần áo - giầy dép mới còn caọ

- Các hộ đã tiết kiệm đ−ợc một l−ợng chi tiêu khá lớn khi tận dụng những nguồn lực sẵn có trong gia đình nh− củi đun - chất đốt, tiền khám chữa bệnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)