IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
4.1.1.3. Phong tục tập quán
Dân tộc Dao có các nét văn hoá xã hội riêng biệt, đặc thù. Ng−ời Dao sinh sống trong các ngôi nhà sàn, nhà đất và nửa đất thành các bản. Ng−ời Dao có tập quán du canh, canh tác trên đất dốc, n−ơng rẫy là loại hình canh tác chủ yếu và đã có sự kết hợp canh tác ruộng n−ớc, nghề phụ là kéo sợi, dệt vải và nhuộm tràm... Bên cạnh đó ng−ời Dao đã không ngừng phát huy thế mạnh nghề thuốc cổ truyền, đó là nghề thuốc nam.
ở bản ng−ời Dao dù nhiều súc vật nh−ng họ chỉ dùng trong các dịp lễ, tết,... Họ để dành thịt bằng cách phơi khô hay sấy khóị Món thịt −ớp chua có thể để hàng năm. R−ợu đ−ợc uống hàng ngày là thứ r−ợu không cất, ít cay, vị chuạ Đặc biệt trong trang phục và ăn, ng−ời Dao −a dùng đồ trang sức, cả nam cả nữ. Phụ nữ Dao trang phục rất phong phú và có sự khác biệt theo từng nhóm ng−ời, chẳng hạn: phụ nữ Dao quần chẹt cắt tóc ngắn, chân sáp ong, đội khăn đổi mầu tràm, mặc áo dài thêu hoa, yếm cũng bằng vải nhuộm tràm, có nhiều hoa văn sặc sỡ, quần cũng màu tràm nh−ng bó sát chân và thân quần rộng thùng thình. Phụ nữ Dao quần trắng chỉ mặc khi cô dâu làm lễ c−ới về nhà chồng. Cách thêu thùa của ng−ời Dao khá độc đáo, dựa vào trí nhớ của mỗi ng−ời, thêu ở mặt trái để hiện lên mặt phảị Điều đó đòi hỏi sự khéo léo và tinh t−ờng caọ Kho tàng văn nghệ dân gian của ng−ời Dao khá phong phú, tiếng hát (dẻng) đ−ợc thể hiện bằng nhiều làn điệu, thể hiện khát vọng về cuộc sống và tình yêu, chẳng hạn:
Ng−ời Dao là con chim xanh Thấy quả thì ăn, thấy n−ớc thì uống
Tung cánh bay hết rừng này đến rừng khác ; Em lo n−ơng rẫy luôn tay