Sản phẩm thị truờng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 125)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.3.5.Sản phẩm thị truờng

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

4.3.5.Sản phẩm thị truờng

4.3.5.1. Đầu vào

Thông qua việc điều tra thị tr−ờng cho thấy tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm, hàng hoá đầu vào ở địa ph−ơng nh− sau:

- Đối với các loại hàng hoá đầu vào chủ yếu là thức ăn gia súc, phân hoá học, thuốc trừ sâu, thú y và các loại nông cụ. Hiện tại trên địa bàn xã Vân Hoà và Khánh Th−ợng đã có chợ, riêng địa bàn xã Ba Vì không có chợ, không có bất kể một dịch vụ nào phục vụ các loại hàng hoá kể trên. Vì vậy khi có nhu cầu, ng−ời Dao luôn phải mua với mức giá cao hơn mức giá chung của thị tr−ờng, nhất là đối với các loại hàng hoá nh− phân hoá học, thuốc trừ sâu và thú ỵ Đây là một phần nguyên nhân ng−ời dân không dám đầu t− cao cho sản xuất vì thu nhập đôi khi không đủ chi phí. Đặc biệt đối với hai mặt hàng là thuốc trừ sâu và thú y, do không biết đ−ợc tác dụng cũng nh− chất l−ợng nên rất nhiều hộ bị dùng hàng giả, hàng kém chất l−ợng Có thể nói: việc đảm bảo có một thị tr−ờng tại chỗ về các loại hàng hoá đầu vào cho ng−ời dân địa ph−ơng hiện tại và trong t−ơng lai là rất cần thiết. Có nh− vậy mới phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất của họ.

4.3.5.2. Đầu ra

Các loại sản phẩm đầu ra chủ yếu là l−ơng thực (sắn, đót), thực phẩm, hoa quả, chè và lâm sản (thuốc nam). Thị tr−ờng cho các loại sản phẩm này t−ơng đối thuận lợi, ng−ời dân có thể tiêu thụ các loại mặt hàng này ngay tại chỗ hoặc ở chợ Mộc, chợ Ba Trại, Đá Chông, xa hơn là Thanh Hoá, Hoà Bình, Phú Thọ (đây là thị tr−ờng của cây thuốc nam và măng). Đối với địa ph−ơng hiện nay, thị tr−ờng cho các loại sản phẩm trên là khá ổn định, đặc biệt là đối với với loại sản phẩm chè và măng, ng−ời dân sản xuất ra đến đâu thì tiêu thụ hết đến đó. Đối với sản phẩm chè, ng−ời dân đã có khả năng tự chế biến nên không xảy ra hiện t−ợng ép giá của t− th−ơng. Riêng đối với sản phẩm măng, trong thời kỳ thu hoạch, giá cho mỗi kg măng khoảng 2000 ữ 3000 đ/kg. Tuy nhiên đối với măng trái vụ, khối l−ợng không nhiều, giá có thể lên tới 5000 ữ6000 đ/kg. Vì vậy nếu có khả năng bảo quản đ−ợc măng t−ơi để bán trái vụ thì thu nhập từ măng sẽ cao hơn.

cần phải quan tâm.

Thứ nhất các hộ dân tộc thiểu số không có khả năng chế biến, bảo quản, biến các sản phẩm này thành hàng hoá, sản phẩm có giá trị và dễ sử dụng.

Thứ hai ch−a tìm kiếm đ−ợc thị tr−ờng xa hơn, rộng hơn. Đây chính là những nguyên nhân khiến cho sản phẩm này bị t− th−ơng ép giá. Nhìn chung, đặc tr−ng sản phẩm hàng hoá ở 3 cộng đồng là măng, chè, sắn, đót, nh−ng với khối l−ợng không lớn và phân bố không đều giữa các xã. Chẳng hạn ng−ời Dao xã Ba Vì ở thôn Yên Sơn đặc tr−ng bởi sản phẩm măng, thôn Hợp Sơn có sản phẩm chè và thôn Hợp Nhất thì đặc tr−ng bởi sắn, đót. Có thể nói đây vừa là điểm mạnh (điều kiện sản xuất thuận lợi và phù hợp cho loài cây trồng), nh−ng cũng cần xem xét đến việc mở rộng quy mô sản xuất đến mức nào cũng nh− thị tr−ờng lâu dài cho các sản phẩm. Hiện tại các mặt hàng này đang đ−ợc −a chuộng và tiêu thụ một cách nhanh chóng, ổn định. Vì vậy cần phải quan tâm đến thị tr−ờng làm sao vừa phát huy đ−ợc thế mạnh của các loài cây trồng chủ đạo của địa ph−ơng, vừa đảm bảo nguồn thu nhập ổn định lâu dài bền vững cho ng−ời dân, phù hợp với mục tiêu kinh doanh của địa ph−ơng nói chung và các hộ dân tộc thiểu số nói riêng.

Bảng 4.24: Một số thông tin về thị tr−ờng đầu vào và đầu ra

TT Loại sản phẩm Nơi mua, bán Số l−ợng Ng−ời

quyết định thị trNhu cầu −ờng Ghi chú

Thức ăn gia súc Chợ Vân Hoà, Mộc, chợ Ba Trại, chợ Chẹ, Đá Chông … ít Phụ nữ Trung bình nuôi, chỉ tận dụng sản phẩm thừạNg−ời dân ít đầu t− cho chăn Phân hoá học, thuốc

trừ sâu, thú y Minh Quang, Ba Trại, Đá Chông … Lớn Nam giời Cao

Chua có thị tr−ờng tại chỗ, ng−ời dân không biết chất l−ợng hàng

hoá Nông cụ Chợ Vân Hoà, Mộc, chợ Ba Trại, chợ Chẹ Đá Chông … Không nhiều Nam giới Trung bình

Đầu vào

L−ơng thực

( lúa, ngô, sắn…) Tại chỗ, chợ Vân Hoà, chợ Chẹ , Đá Chông …

Bán 1 đến 2 lần năm, số l−ợng

lớn Nam giới Cao

Chè Chợ Vân Hoà, Mộc, Ba Trại, chợ Chẹ, cơ sở thu mua tạiĐá Chông Không nhiều Phụ nữ Cao Gần nơi tiêu thụ, chế biến Hoa quả T ại chỗ, chợ Vân Hoà, Mộc, chợ Chẹ, chợ Ba Trại ít Nam giới Cao Bị tthuật bảo quản, chế biến. − th−ơng ép giá, ch−a có kỹ Thực phẩm Tại chỗ, chợ Vân Hoà, chợ Mộc, chợ Ba Trại, chợ Chẹ ít Nam giới Cao Chủ yéu phục vụ gia đình, lễ tết…

Đầu ra

Lâm sản chợ Chẹ, Thanh Hoá,, Phú thọ, Hà Tại chỗ, chợ Mộc, chợ Ba Trại,

Nội … Không nhiều Phụ nữ Cao

Kết luận: Đối với các loại hàng hoá đầu vào gặp nhiều khó khăn trong việc cung ứng đủ số l−ợng. Bên cạnh đó cộng đồng địa ph−ơng ch−a biết cách sử dụng và đánh giá đ−ợc chất l−ợng. Vì vậy trong thời gian tới, cần mở các dịch vụ cung ứng vật t− nông nghiệp cũng nh− các dịch vụ khác, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho ng−ời dân, h−ớng dẫn họ cách lựa chọn và sử dụng hàng hoá tốt, có chất l−ợng. Đối với các sản phẩm đầu ra, về cơ bản là rất thuận lợi, nh−ng trong quá trình sản xuất tránh thế độc canh một số loài cây trồng để tránh sự biến động của thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 125)