Đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi trên cơ sở trình độ sản xuất của các hộ dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 149)

−ờn quốc gia Ba

. Đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi trên cơ sở trình độ sản xuất của các hộ dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số

Qua thực tế và kết quả nghiên cứu cho thấy đồng bào dân thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì vẫn còn nghèo, sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào canh tác n−ơng rãy (trên đất rừng) kết hợp với chăn nuôi và các hoạt động khai thác LSNG. Đặc điểm của việc canh tác n−ơng rãy là tính thời vụ cao, công việc chỉ tập trung vào một số tháng nhất định. Điều này có thể dẫn đến tình trạng thiếu lao động trong một số ít tháng nh−ng lại thừa lao động trong đa số tháng còn lạị Vì thế đa dạng hoá các hoạt động sản xuất và đa dạng hoá các nguồn thu nhập nhằm giải quyết lao động thừa và nâng cao đời sống là giải pháp có ý nghĩa lâu dài để phát triển kinh tế nông hộ thiểu số bền vững. Nội dung của đa dạng hoá sản xuất đối với vùng đệm có thể bao gồm: Phát triển ruộng n−ớc theo h−ớng thâm canh và tăng vụ; phát triển các loại cây ăn quả, cây công nghiệp phù hợp nh− nhãn, vải, chè, ; chăn nuôi lợn giống, lợn thịt, gà, dê, trâu, bò; phát triển các loại cây trồng trên đất v−ờn rừng nh− tre, măng, sắn, đót ; phá

ác ngành nghề phi nông nghiệp và dịch vụ tạo nguồn sinh kế bền vững. Chung quy lại nhằm h−ớng tới cả 2 mục đích tự cấp tự túc hàng hoá và sản xuất hàng hoá.

Có rất nhiều giải pháp để có thể đa dạng hoá sản xuất và thu nhập, trong đó đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm cho ng−ời dân vẫn là giải pháp có ý nghĩa tiên quyết. Khuyến nông, khuyến lâm hỗ trợ các nhu cầu giống, vốn và phát triển thuỷ lợi, đ−a giống cây trồng, vật nuôi mới thay thế cho giống cây và các vật nuôi cũ (lúa, ngô, sắn, đót, trâu, bò, lợn, gà, ) cho ng−ời dân. Trong ba nhu cầu khuyến nông, khuyến lâm là giống, vốn và kỹ thuật, do hạn chế về khả năng nhận thức nên hỗ trợ về kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng. Hỗ trợ kỹ thuật đ−ợc hiểu là tập huấn kỹ thuật. Đó không đơn thuần chỉ là những lớp tập huấn nặng về lý thuyết, mà là một quá trình giúp ng−ời dân vừa học vừa làm, học đi đôi với làm, một quá trình lâu dài, liên tục, khép kín

ảnh, đó là quá trình cầm tay chỉ việc, quá trình dắt ng−ời dân đi theo từng b−ớc chân từ đầu H và có hộ trồng toàn b ằng cách trồng các loại cây nông n h− vậy mới i giao đất, cần phải qu đến đích cuối cùng cần đến.

5.2.2.2. Giải quyết hợp lý vấn đề đất sản xuất canh tác

Cho đến nay VQG Ba Vì đã giao khoán cho các tổ chức, hộ gia đình sử dụng đất ở 7 xã vùng đệm là 4.882,14 hạ VQG chỉ quản lý theo hợp đồng giao khoán và kiểm tra định kỳ việc thực hiện hợp đồng. Tập thể nhận đất để phục vụ mục đích của họ nh−: tạo cảnh quan du lịch, nghiên cứu ứng dụng Các hộ gia đình nhận đất để đáp ứng nhu cầu cuộc sống sinh hoạt hàng ngàỵ Phần lớn các hộ nhận đất để giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu cho gia đình, đảm bản an toàn l−ơng thực Do diện tích đất nông nghiệp quá ít, một số diện tích không thể tiếp tục canh tác lúa n−ớc nên họ phải chuyển một phần sang trồng đót, một phần bỏ hoá. Có những hộ nhận đất đ−ợc giao dùng diện tích đó trồng cây lâm nghiệp, có hộ làm NLK

ộ cây nông nghiệp để tạo nguồn thu tr−ớc mắt cho gia đình. Đây là một điều bất cập trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên rừng và đất rừng.

Qua điều tra tại 3 xã đ−ợc biết chính sách giao khoán đất của VQG ch−a đ−ợc hợp lý. Chính ví thế dẫn tới việc ng−ời dân nhận đất lại không đ−ợc sử dụng đất và ng−ời sử dụng đất lại không có hợp đồng nhận đất gây ra mâu thuẫn, xung đột giữa các hộ gia đình với nhau và với VQG. Từ đó ng−ời dân không có ý thức bảo vệ, cải tạo đất mà chỉ canh tác theo ph−ơng thức bóc lột đất b

ghiệp để tạo thu nhập tr−ớc mắt cho gia đình mà không nghĩ đến lâu dài và không cần quan tâm đến mục đích phục hồi của VQG.

Vì vậy định h−ớng giải pháp cần phải thực hiện VQG phải tiến hành thu hồi lại hợp đồng giao khoán tr−ớc đây và tiến hành lập lại hợp đồng khoán với tất cả các hộ nông dân đang sử dụng đất duới ph−ơng thức chia đều theo đầu hộ. N

đáp ứng đ−ợc lợi ích của cả hai bênVQG và các hộ gia đình. Sau kh y hoạch sử dụng đất bền vững trên cơ sở có cộng đồng tham giạ

5.2.2.3. Phân bổ hợp lý nguồn vốn để nâng cao thu nhập bền vững

Trong các hạng mục cần đầu t− vốn của đồng bào dân tộc thiểu số, tr−ớc hết cần −u tiên cho việc sản xuất theo h−ớng đa dạng hoá vật nuôi, cây trồng, thực hiện thâm canh tăng năng suất trên các ph−ơng thức sử dụng đất phù hợp, mở rộng sang

ngành nghề phi nông nghiệp và phát triển hoạt động dịch vụ để tăng thu nhập. Tập trung đầu t− vốn cho các đối t−ợng là hộ nghèo, nhất là đầu t− tín dụng nhỏ. Ngoài ra hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn.

ng cho vay vốn tín dụng thông

hoạt động tín dụng và tiết kiệm vô cùng quan trọng.

5.2.2.5

có chiến l−ợc đầu t− lâu dài trọng điểm cho các

5.2.2.4. Đảm bảo bình đẳng và bình đẳng về giới

Cần có các giải pháp thích dụng nhằm đảm bảo bình đẳng trên các lĩnh vực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)