Chi phí đầu t− hoạt động lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 85)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.2.3.2. Chi phí đầu t− hoạt động lâm nghiệp

Chi phí đầu t− hoạt động lâm nghiệp bao gồm các khoản chi lấy gỗ củi, thu hái cây d−ợc liệu, săn bắt động vật, LSNG, mật ong, trồng măng, trồng cây nông lâm kết hợp trên đất đ−ợc giao và nhận khoán nằm trong khu phục hồi sinh thái (từ cốt 100m - 400m). Nh−ng ở đây có một đặc điểm toàn bộ chi phí đầu t− giống, phân

bón để trồng măng, trồng cây NLKH nằm trong dự án hỗ trợ của Chính phủ và VQG cho các hộ ng−ời Dao ở xã Ba Vì và một số hộ dân tộc thiểu số khác ở Khánh Th−ợng ng−ời dân không mất tiền. Vì vậy chi phí đầu t− lâm nghiệp chỉ đ−ợc tính những chi phí hộ tự bỏ rạ

Xét theo cơ cấu dân tộc: Đây là khoản chi phí chiếm ít nhất trong cơ cấu chi phí của cộng đồng dân tộc tại 3 điểm nghiên cứụ Mặc dù tộc ng−ời thiểu số có tập quán sống dựa vào rừng từ nhiều đời nay nh−ng khoản chi phí này tính bình quân cả cộng đồng đầu t− có 142.625 đ/hộ, t−ơng ứng với 3,91% cơ cấu nguồn vốn đầu t− chi phí trong hộ. Quatìm hiểu đ−ợc biết mặc dù có nhiều hộ nhận đất giao khoán nh−ng họ thực sự ch−a biết đầu t− trồng cây gì thích hợp nhất trên đất rừng làm sao có hiệu quả kinh tế mà họ chỉ trồng những cây bản địa hoặc một số cây nông lâm kết hợp bảo vệ và cải tạo đất. Nhiều hộ tập trung đầu t− tiền của vào trồng tre lấy măng nhanh cho thu nhập và dễ tiêu thụ.

Xét theo phân loại kinh tế hộ: Nhóm hộ nghèo và cả nhóm hộ trung bình có chi phí đầu t− tạo các nguồn thu nhập từ các hoạt động lâm nghiệp chiếm thấp nhất trong cơ cấu hộ, l−ợng đầu t− này chiếm khoảng 2%. Trong khi đó nhóm có thu nhập khá có tỷ trọng đầu t− cao hơn cả cũng chỉ có 5,25%. Điều này cho biết mức độ đầu t− giữa các nhóm hộ có trình độ kinh tế khác nhau không có sự chênh lệch lớn.

Xét theo h−ớng sản xuất: Đối với hoạt động sản xuất lâm nghiệp nhóm định h−ớng nông lâm nghiệp có tỷ trọng đầu t− cao nhất 6,96%, thấp hơn là nhóm nông nghiệp+phi nông nghiệp đầu t− 4,77%, trong khi đó nhóm nông nghiệp+dịch vụ có tỷ trọng thấp nhất, chỉ có 0,61%. Tính bình quân cả 4 nhóm đạt 142.625 đ/hộ, t−ơng ứng với 3,91% tổng chi phí. Qua đây có thể nhận xét rằng cơ cấu đầu t− cho lâm nghiệp của hộ gia đình bắt đầu có chiều h−ớng giảm cả về số t−ơng đối và tuyệt đốị Chứng tỏ sản xuất lâm nghiệp có sức thu hút kém trong định h−ớng đầu t− của các hộ gia đình.

Bảng 4.11: Thực trạng chi phí đầu t− các nhóm hộ dân tộc vùng đệm VQG Ba Vì (năm 2003)

ĐVT: nghìn đồng

Trong đó

STT Nông nghiệp Lâm nghiệp Dịch vụ+phi nông nghiệp Chi khác Chỉ tiêu Tổng Tổng CP BQ/hộ Tổng % Tổng % Tổng % Tổng % 1. Dân tộc M−ờng (n=90) 369.454 4105 2.588 63,05 185 4,52 1.060 25,84 270 6,58 Dao (n=6o) 141.175 2352 1.081 45,96 81 3,48 608 25,87 581 24,70 Kinh (n=30) 145.555 4851 2.690 55,45 135 2,79 1.698 35,00 327 6,76 BQ chung 3.645 2.103 57,69 142 3,91 1.016 27,88 383 10,52 2. Loại hộ Khá (n=63) 324.630 5.152 2.933 56,94 270 5,25 1.468 28,50 479 9,31 TB (n=62) 227.092 3.662 1.847 50,44 100 2,76 1.131 30,90 582 15,91 Nghèo (n=55) 104.461 1.899 1.439 75,79 43 2,28 368 19,38 48 2,55 BQ chung 3.645 2.103 57,69 142 3,91 1.016 27,88 383 10,52 3. H−ớng SX Nông nghiệp (n=27) 103.834 3.845 2.558 66,52 52 1,37 705 18,35 529 13,76 Nông lâm nghiệp

(n=73) 178.584 2.446 1.715 70,14 170 6,96 140 5,74 419 17,16 Nông lâm nghiệp+phi NN

(n=58) 229.299 3.953 1.968 49,78 188 4,77 1.493 37,78 302 7,66 Nông nghiệp+dịch vụ (n=22) 144.466 6.566 3.185 48,50 39 0,61 3.046 46,39 295 4,51

BQ chung 3.645 2.103 57,69 142 3,91 1.016 27,88 383 10,52

Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)