IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884
4.3.9.3. Chính sách
Trong những năm vừa qua ở 3 xã cũng đ−ợc một số ch−ơng trình dự án đấu t− cho sản xuất và phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm:
- Dự án Quaker của úc triển khai từ năm 1993 - 1994 cho việc phát triển hệ
thống v−ờn ao chuồng của thôn Hợp Sơn xã Ba Vì với mức đầu t− là 250.000 đ/hộ, hình thức là cung cấp cây giống. Theo đánh giá của ng−ời dân ở đây thì dự án thực hiện khá hiệu quả.
- Dự án 327 v
hộ. Việc triển khai không đạt hiệu quả, ng−ời dân không đầu t− vốn cho trồng rừng mà sử dụng cho sinh hoạt. Việc thu h
n nhân là do quy chế đầu t− và thu hồi vốn ch−a chặt chẽ, ch−a rõ ràng. Hộ gia đình đ−ợc đầu t− vốn không nắm rõ đ−ợc trách nhiệm của mình trong việc hoàn lại vốn đầu t−. Thời hạn cho vay vốn ngắn, không thích hợp với đặc điểm chu kỳ kinh doanh của cây rừng.
- Dự án NLKH với tổng vốn đầu t− là 6.166.036.260 đồng. Trong đó vốn xây dựng mô hình NLKH là 3.099.813.400 đồng.
Mặc dù việc triển khai dự án không theo nh− dự kiến nh−ng việc giao đất đến từng hộ gia đình phần nào làm giảm đi hiện t−ợng chặt phá rừng làm n−ơng rẫy và khai thác tự do các nguồn tài nguyên từ rừng, nhiều hộ ở xã Ba Vì, Khánh Th−ợng có nguồn thu nhập chính và làm giàu từ rừng.
Có thể nói trong thời điểm hiện nay VQG có ảnh h−ởng rất lớn đến vấn đề phát triển kinh tế hộ của cộng đồng dân tộc thiểu số vùng đệm. Bởi vì hiện tại VQG là đơn vị quản lý hầu hết các diện tích đất lâm nghiệp, là đơn vị có nguồn vốn đầu t− lớn nh
ức, địa ph−ơng để triển khai các hoạt động t
c thi các nghị định, Nghị quyết của Chính phủ ch
triển khai tại 3 xã và đ
h chậm v
ổn định đ
rống đồi núi trọc gần nh− không đạt hiệu quả, không
thể đáp ứng đ−ợc, triển khai không đồng bộ, lệch lạc, chắp vá.
t−
ầu t− nhiều thời gian cho các hoạt động phong trào mà ch−a chú ý đến sản xuất nâng cao thu nhập cho nhân dân.
ất, là đơn vị đóng vai trò quan trọng trong việc giao đất, giám sát thực thi dự án của ng−ời dân. Bên cạnh đó phòng khuyến nông khuyến lâm huyện có vai trò khá quan trọng trong việc phối kết hợp với các tổ ch
uyên truyền, phổ biến kỹ thuật sản xuất tiên tiến đến các hoạt động sản xuất của ng−ời dân địa ph−ơng. Tuy nhiên các hoạt động triển khai của hai đơn vị trên không đem lại hiệu quả nh− mong muốn của ng−ời dân.
Tóm lại qua quá trình điều tra, phỏng vấn và thu thập thông tin về các hoạt động của các tổ chức, việc triển khai thự
úng tôi rút ra một số nhận định sau đây:
- Chính sách định canh định c− của Nhà n−ớc năm 1968 đã đ−ợc
ạt đ−ợc những kết quả nhất định trong việc ổn định đời sống cho ng−ời dân. Tuy nhiên hạn chế của nó là ch−a xem xét đầy đủ đến trình độ dân trí, phong tục tập quán, nhu cầu của ng−ời dân nên không thu hút đ−ợc sự tham gia, việc triển khai tiến hàn
à không đạt hiệu quả nh− dự định.
- Các Nghị định về giao khoán đất nông nghiệp đ−ợc triển khai tốt nên đã −ợc đời sống cũng nh− sản xuất của ng−ời dân tộc địa ph−ơng.
- Việc thực thi các Ch−ơng trình, Dự án, các Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ về việc trồng rừng phủ xanh đất t
t−ơng xứng với đồng vốn đã bỏ ra nh− Dự án PAM, 327, Nghị định 02/CP - Vấn đề hỗ trợ kỹ thuật mang tính áp đặt, không xem xét đến khả năng về kinh tế, dân trí có
- Vấn đề hỗ trợ vốn mới chỉ tập trung vào số l−ợng và nhu cầu của ng−ời sử dụng mà ch−a tìm hiểu, phân tích các điều kiện thực tiễn của địa ph−ơng để đầu vốn đúng đối t−ợng, đúng thời điểm.