IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884
4.2.7. Đánh giá chung
vụ và các hoạt động khác trồng lúa, làm n−ơng.
- Sản xuất nông nghiệp vẫn tạo ra nguồn sống chính, cơ bản cho ng−ời dân. Ng−ời dân vẫn phải bám vào đất đai, ruộng, n−ơng, v−ờn.
- Sản xuất lâm nghiệp là nguồn bổ xung đáng kể quan trọng của ng−ời dân từ LSNG, tận dụng thời gian nhàn rỗi sau mùa vụ nông nghiệp. Đặc biệt đối với ng−ời dân tộc sản xuất lâm nghiệp đầu t− ít nh−ng cho thu nhập đáng kể.
- Muốn đời sống khá giả các hộ phải phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và các ngành nghề khác.
4.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến thu nhập của các hộ dân tộc
thiểu số vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
4.3.1. Đất đai
4.3.1.1. Hệ thống sử dụng đất
Quá trình điều tra, thu thập số liệu và quan sát thực tế hiện tr−ờng, sử dụng một số công cụ phỏng vấn, thảo luận với cán bộ địa chính và ng−ời dân là những căn cứ quan trọng để đ−a ra những yếu tố kỹ thuật có liên quan đến sử dụng đất ở 3 xã nghiên cứu có ảnh h−ởng đến thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm.
Tiềm năng về đất lâm nghiệp và đất v−ờn ở đây là khá lớn. Nếu chỉ riêng hai loại đất này thì hiện tại đất mà ng−ời dân đ−ợc phép sử dụng bình quân 0,08 ha/hộ (đối với v−ờn hộ) và 1,92 ha/hộ (đối với v−ờn rừng). Tuy nhiên trong những năm qua sử dụng đất không hợp lý đã gây khó khăn cho việc tăng nguồn thu nhập. Bên cạnh đó diện tích đất nông nghiệp (đất lúa) lại quá ít, l−ơng thực chỉ đủ đảm bảo cho ng−ời dân có 4 - 6 tháng/năm, vì vậy việc sử dụng đất của ng−ời dân trong những năm gần đây chỉ là giải pháp tình thế, ít hoặc không quan tâm đến tính bền vững trong các hoạt động sản xuất. Muốn cải thiện tình hình công việc phải làm là "phân tích để hành động". Đối t−ợng "tác động" ở đây chính là đặc điểm của các kiểu sử dụng đất, bởi vì thông qua đó có thể thấy đ−ợc những −u, nh−ợc điểm của các biện pháp kỹ thuật đang áp dụng, nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quá trình thực hiện, từ đây là cơ sở đ−a ra những giải pháp hợp lý cho "hành động" - nâng cao thu nhập từ hệ thống sử dụng đất.
4.3.1.2. Đặc điểm sử dụng đất ruộng hai vụ
Hiện nay diện tích lúa 2 vụ quá ít, chỉ chiếm 1/2 tổng diện tích ở 3 điểm nghiên cứu (khoảng 297,63ha/587,34ha). Diện tích đất canh tác của các hộ khá manh mún, vì vậy khó áp dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc hiệu quả kinh doanh đạt đ−ợc không đủ chi phí. Đa số các hộ canh tác dựa vào kinh nghiệm truyền thống, các giống lúa đều do ng−ời dân tự lựa chọn và th−ờng để làm giống cho vụ saụ Hiện tại giống lúa đ−ợc ng−ời dân −a chuộng là khang dân, CR 203, bao thai, nếp địa ph−ơng −u điểm của các giống lúa này là tính ổn định, gạo ngon, dễ làm, có khả năng kháng bệnh và chịu hạn, phù hợp với điều kiện địa hình.
Qua phỏng vấn hộ gia đình cho biết trong kiểu sử dụng đất này năng suất lúa bình quân đạt 130 kg/sào, với những hộ có khả năng đầu t− thâm canh, năng suất có thể đạt 160 - 180 kg/sàọ Tuy nhiên diện tích canh tác nhỏ hẹp nên không có lúa hàng hoá mà chỉ đủ cung cấp l−ơng thực cho gia đình khoảng 4 - 6 tháng mỗi năm.
Có thể khẳng định rằng canh tác lúa n−ớc đóng một vai trò quan trọng đối với các hộ gia đình dân tộc trong chiến l−ợc nâng cao thu nhập bởi vì khi vấn đề l−ơng thực đ−ợc đảm bảo thì ng−ời dân mới có thể yên tâm sản xuất và đầu t− phát triển thêm một số ngành nghề khác. Do vậy kết quả phân tích SWOT đ−ợc coi là cơ sở quan trọng để chính quyền các xã và đồng bào dân tộc tiếp tục phát huy những thế mạnh vốn có đồng thời nhìn nhận vào những vấn đề còn tồn tại, những thách thức để tìm cách khắc phục.
Từ kết quả phân tích SWOT có một số nhận xét sau:
- Các giống lúa trồng trên đất lúa 2 vụ đều có khả năng kháng bệnh và chịu hạn tốt. Ngoài ra ng−ời dân rất có kinh nghiệm canh tác đối với các giống địa ph−ơng. Đây là những điểm mạnh mang tính đặc thù địa ph−ơng cần đ−ợc phát huỵ
- Canh tác lúa n−ớc ở vùng đệm còn rất nhiều khó khăn đặt rạ Diện tích đất lúa đã ít lại còn phụ thuộc nhiều vào thời tiết khí hậu và hệ thống kênh m−ơng. Nếu diễn biến thời tiết phức tạp nh− nắng to và khô kéo dài rất dễ bị mất mùa không có cách nào cứu chữạ Tuy nhiên yếu điểm này có thể khắc phục đ−ợc dựa vào kinh nghiệm lâu đời của ng−ời dân.
- Ng−ời dân có nhiều cơ hội tăng năng suất lúa nhờ vào tiến bộ công nghệ lai tạo giống. Để giúp ng−ời dân cải thiện điều kiện canh tác chính quyền địa ph−ơng không thể đứng ngoài cuộc mà thể hiện vai trò bằng sự quan tâm nhiều hơn qua tuyên
truyền, chỉ đạo và h−ớng dẫn sản xuất.
- Đảm bảo an toàn l−ơng thực gặp phải thách thức lớn khi diện tích đất nông nghiệp không tăng trong khi đó dân số tăng.
Bảng 4.17: Phân tích SWOT sử dụng đất lúa n−ớc 2 vụ
SWOT Nội dung Cần làm gì để tăng thu nhập cho hộ
Điểm mạnh
- Giống lúa cho năng suất ổn định, dễ làm. - Đa số ruộng dễ canh tác.
- Chống chịu đ−ợc khô hạn, sâu bệnh tốt. - Nguồn lao động dồi dàọ
- Ng−ời dân có kinh nghiệm canh tác.
- Cần thực hiện thâm canh tăng năng suất, có thể áp dụng cho diện tích trồng lúạ
- Có thể lai tạo với giống mới cho năng suất cao hơn nh−ng có khả năng chống hạn và phòng dịch sâu bệnh.
- Tăng diện tích trồng lúa tận dụng lao động d− thừa trong hộ.
- Phát huy kiến thức bản địa của ng−ời dân.
Điểm yếu
- Ch−a có sự quan tâm của khuyến nông. - Hệ thống thuỷ lợi ch−a ổn định, nhiều diện tích ruộng (xã Ba Vì, thôn Mít xã Khánh Th−ợng) còn thiếu n−ớc ở vụ xuân.
- Ch−a có sự thống nhất chung của các xã và ngay trong 1 xã trong sử dụng giống lúa, thời vụ và phòng trừ dịch hạị
- Diện tích đất lúa 2 vụ ít.
- Công tác phòng trừ dịch hại kém để chuột, sâu bệnh, trâu bò phá hoạị
- Tăng c−ờng hoạt động khuyến nông, phổ biến kiến thức mớị
- Phát triển thủy điện nhỏ nằm trong các khe suối, dông núị
- Hội nông dân phối hợp với cán bộ khuyến nông định h−ớng các hộ lựa chọn giống phù hợp với đất ruộng của hộ.
- Tăng năng suất trên một diện tích, thực hiện thâm canh.
- Sử dụng bẫy chuột, trao th−ởng ai giết đ−ợc nhiều chuột.
- Cấm không cho trâu bò xâm hại đến mùa màng.
Cơ hội
- Giống luôn đ−ợc cải tiến. - Hệ thống thuỷ lợi đ−ợc cải tạọ
- Lựa chọn giống phù hợp với đất, không nên câu lệ giống mớị
- Giúp sản xuất nông nghiệp thuận lợi, tăng diện tích trồng cấỵ
Thách thức
- Dân số tăng làm giảm diện tích đất ruộng. - Tận dụng sử dụng hết quỹ đất.
- Chuyển một phần diện tích sang lúa 1 vụ hoặc thực hiện 1 lúa + 1 màụ
4.3.1.3. Đặc điểm sử dụng đất ruộng 1 vụ
Kiểu sử dụng đất ruộng này ngoài cấy lúa 1 vụ (vụ mùa). Nhiều hộ các gia đình còn trồng thêm 1 - 2 vụ hoa màụ
Trong quá trình phỏng vấn hộ gia đình đ−ợc biết kỹ thuật canh tác cho kiểu sử dụng đất này là kinh nghiệm canh tác lâu đời của ng−ời dân, ch−a có hỗ trợ kỹ thuật cũng nh− các biện pháp tác động kỹ thuật từ bên ngoàị
Với các loài cây hoa màu thông th−ờng dễ làm, vốn đầu t− không lớn, năng suất lại ổn định. Vì vậy việc tận dụng hết các chân ruộng 1 vụ để trồng hoa màu là rất cần thiết, song cũng nên xem xét đến việc có thể mở rộng sản xuất các loại cây này trong các kiểu sử dụng đất khác để tận thụ.
Tóm lại: Đối với kiểu sử dụng đất 1 vụ do diện tích quá nhỏ, l−ợng n−ớc t−ới không đảm bảo cho nên ng−ời dân không chú ý đầu t− sản xuất, kỹ thuật canh tác đơn giản, chỉ dựa vào kinh nghiệm lâu năm do vậy thu nhập từ kiểu sử dụng này thấp.
4.3.1.4. Đặc điểm sử dụng đất v−ờn nhà
Hệ thống v−ờn nhà gắn với khu vực thổ c−. Hiện tại đất v−ờn nhà ở các cộng đồng dân c− ch−a có qui hoạch đồng bộ, chủ yếu là v−ờn tạp với hệ thống cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây l−ơng thực và rau xanh. Trong những năm gần đây ng−ời dân đã có h−ớng chuyển sang trồng các loài cây có giá trị, có tính chất hàng hoá theo h−ớng chuyên canh. Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên cũng nh− quỹ đất đai của các thôn trong các xã t−ơng đối khác nhau do vậy sử dụng đất v−ờn giữa các thôn các xã về cơ bản cũng khác nhaụ
Ví dụ: V−ờn hộ ở thôn Hợp Nhất - xã Ba Vì chủ yếu là v−ờn tạp và hầu nh− ch−a đem lại hiệu quả kinh tế, sản phẩm từ v−ờn chỉ để phục vụ cho sinh hoạt gia đình, chăn nuôi, −u tiên trồng cây l−ơng thực. Việc trồng các cây ăn quả có giá trị mang tính tự phát, không có hỗ trợ kỹ thuật, cây trồng không cho năng suất nên không khuyến khích đ−ợc ng−ời dân đầu t− sản xuất về mọi mặt mà chỉ tận thu theo khả năng sản xuất tự nhiên của đất cũng nh− cây trồng. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến năng suất cây trồng ngày càng giảm sút, đất đai nhanh bị bạc màụ
Hiện tại một số hộ gia đình trong thôn đã đ−a cây b−ơng u vào sản xuất, đây là cây bản địa cho măng với giá cao nh−ng ch−a đ−ợc phát triển trên diện rộng do thiếu giống và ch−a cho thu hoạch ngay trong năm đầụ Nếu tính bình quân 1 vụ b−ơng u thành thục cho từ 15 - 20 măng/vụ, mỗi chiếc nặng 3 - 5kg, với giá hiện nay là 2500 đ/kg thì bình quân 1 vụ b−ơng u cho thu nhập từ 112.500 - 250.000 đ/vụ. Nh− vậy có thể thấy việc phát triển loài cây này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các diện tích đất v−ờn ở Hợp Nhất nói riêng và xã Ba Vì nói chung. Hiện tại kỹ thuật trồng cây b−ơng u dựa vào kinh nghiệm của ng−ời dân là chính.
Bảng 4.18: Phân tích SWOT kiểu sử dụng đất v−ờn tại 3 điểm nghiên cứu
SWOT Nội dung Cần làm gì để tăng thu nhập cho hộ
Điểm mạnh
- Đất dã đ−ợc giao sổ bìa đỏ cho các hộ. - Diện tích đất t−ơng đối lớn và đất tốt. - Thuận tiện cho trồng, chăm sóc, bảo vệ. - Thuận lợi cho thu hái sản phẩm.
- Năng suất cây trồng khá cao (sắn, đót).
- Phù hợp với cây bản địa sinh tr−ởng tốt (b−ơng mai) và trồng đ−ợc nhiều cây có giá trị kinh tế cao nh−
b−ơng, thuốc nam, vải…
- Nhiều hộ đ−ợc VQG hỗ trợ cây giống và kỹ thuật. - Đ−ợc một số tổ chức hỗ trợ vốn cho trồng cây thuốc nam tại vùng đệm.
- Hộ yên tâm đầu t− sản xuất.. - Phát triển đa dạng hoá cá loài cây trồng; chú trọng trồng cây cho thu nhập caọ
- Tiết kiệm chi phí bảo vệ và mất mát.
- Tăng c−ờng quan hệ hợp tác với VQG tranh thủ sự hỗ trợ vốn sản xuất và kỹ thuật mớị
- Phát triển cây thuốc nam thành sản phẩm có tính chất hàng hoá.
Điểm yếu
- Ch−a có qui hoạch tổng thể cho sử dụng đất v−ờn. - Phần lớn năng suất sản l−ợng cây trồng (cây ăn quả) thấp.
- Ng−ời dân thiếu giống, vốn và kỹ thuật trồng một số loài cây ăn quả có giá trị hàng hoá nh− vảị
- Quy hoạch v−ờn hộ sử dụng đất v−ờn hộ bền vững.
- Đ−a các loại giống mới có năng suất caọ
- Hỗ trợ vốn, vay vốn với lãi suất thấp.
Cơ hội
- Nhu cầu sản phẩm cây ăn quả ngày càng tăng. - Thị tr−ờng tiêu thụ tại địa ph−ơng rộng lớn hơn (khi nhà máy chế biến hoa quả Sangyang đi vào hoạt động ổn định).
- Cơ hội tiếp cận với thị tr−ờng.
Thách thức
- Phải cạnh tranh với thị tr−ờng sản phẩm cây ăn quả trong và ngoài vùng.
- Chính phủ cần có chính sách trợ giá hàng hoá.
- Tổ chức tập huấn kỹ thuật và tăng số l−ợt ng−ời đ−ợc tham giạ Một nguyên nhân nữa dẫn đến sản xuất v−ờn không đạt hiệu quả là do tâm lý lựa chọn loài cây của ng−ời dân chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu tr−ớc mắt mà ít xem xét đến điều kiện sản xuất xét về cả yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hộị
- Đất v−ờn có nhiều thuận lợi hơn cho trồng, chăm sóc và bón phân một số cây bản địa có giá trị kinh tế và sản xuất hàng hoá nh− b−ơng, cây thuốc
- Ch−a có quy hoạch tổng thể đất v−ờn của hộ dẫn đến phần lớn cây trồng có năng suất kém. Đây là vấn đề cần khắc phục ngay đối với v−ờn hộ.
- Sản phẩm cây bản địa và cây ăn quả nh− vải, chuối, nhãn có đầu ra ổn định nếu nhà máy chế biến hoa quả Sangyang đặt tại xã Vân Hoà ký kết hợp đồng tiêu thụ
- Tính cạnh tranh thị tr−ờng ngày một cao đòi hỏi sản phẩm phải có chất l−ợng, mẫu mã đẹp và nhất là giá cả hợp lý mới thiêu thụ đ−ợc. Đây là thách thức lớn cho hộ dân tộc khi trình độ sản xuất còn thấp.
4.3.1.5. Đặc điểm sử dụng đất lâm nghiệp
Bảng 4.19: Các nguyên nhân tác động đến sử dụng đất rừng trong các hộ dân tộc Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan
- Nhu cầu đất sản xuất nông nghiệp và cây bản địạ
- Gia tăng dân số trong cộng đồng. - Đất dành cho con cháụ
- Chuyển nh−ợng đất không có lý do chính đáng. - Canh tác kém bền vững.
- ý thức của ng−ời dân thấp. - Giống cây trồng năng suất thấp. - Ph−ơng thức canh tác độc canh. - Thiếu đất canh tác lúa n−ớc. - Cho thuê đất lấy tiền.
- Cần quỹ đất để định canh lâu dàị
- Ranh giới ch−a đ−ợc xác định rõ ràng giữa VQG và các hộ; giữa các hộ với nhaụ
- áp lực từ bên ngoàị - Thời tiết không thuận lợị
- Tác động của thị tr−ờng nông lâm sản. - Tác động của khai thác gỗ.
- ảnh h−ởng biến động thị tr−ờng đất trong vùng. - Hoạt động khuyến nông khuyến lâm không hiệu quả ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời dân. - Sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng hạn chế. - Quyền lợi của ng−ời nhận đất nhận rừng ch−a đảm bảọ
- Quản lý còn lỏng lẻo dẫn đến lấn chiếm đất đaị - Ch−a quy hoạch sử dụng đất cụ thể cho cộng đồng.
Đất lâm nghiệp của các hộ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các loại đất, bình quân 1,92 ha/hộ. Trên thực tế hiện nay ng−ời dân chỉ có quyền sử dụng trên diện tích từ cốt 400m trở xuống, thuộc khu phục hồi sinh thái của VQG Ba Vì. Với đặc điểm sinh thái cũng nh− trình độ canh tác và các yếu tố kinh tế xã hội đã có những tác động nhất định đến việc sử dụng đất và hình thành nên các kiểu sử dụng đất khác nhau trong cộng đồng. Mỗi một ph−ơng thức sử dụng đất rừng đều ảnh h−ởng đến nguồn
thu nhập từ rừng của hộ. Nguyên nhân nào tác động đến sử dụng đất của các hộ dân tộc?