Quan hệ giữa các tổ chức cộng đồng với nâng cao đời sống các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 123)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

4.3.4.2. Quan hệ giữa các tổ chức cộng đồng với nâng cao đời sống các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

Việc thực thi các giải pháp để nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế hộ bền vững sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại nếu chỉ dừng lại ở việc xác định vai trò và tác dụng hiện tại của các tổ chức ở cộng đồng mà không thấy đ−ợc tác động trực tiếp mà các tổ chức này đã thực hiện tại cộng đồng. Chính vì vậy tiến hành dùng ph−ơng pháp thảo luận có sự tham gia theo sơ đồ Venn để phát hiện và thấy rõ đ−ợc ảnh h−ởng của các tổ chức này với kinh tế hộ.

Sơ đồ Venn cho biết:

- Mức độ ảnh h−ởng của các tổ chức ở cộng đồng đ−ợc biểu thị thành từng vòng tròn.

- Vòng tròn càng to thì mức độ ảnh h−ởng càng quan trọng.

- Vòng tròn càng gần trung tâm thì ảnh h−ởng của các tổ chức càng lớn.

Từ kết quả trên cho th y nh h−ởng các tổ chức cộng đồng với thu nhập nông hộ thể hiện ở các mức độ khác nhaụ V−ờn quốc gia Ba Vì, hạt kiểm lâm và phòng khuyến nông, khuyến lâm huyện là những tổ chức có quan hệ trực tiếp tới vấn đề phát triển kinh tế hộ. Đây là những tổ chức rất quan trọng có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển kinh tế hộ theo h−ớng phát triển bền vững.

Họ tạo điều kiện cho các hộ về đất đai, giống, th−ờng xuyên hỗ trợ kỹ thuật cho dân nâng cao trình độ canh tác, tổ chức kiểm tra giám sát các hợp đồng trồng và bảo vệ rừng.

Những tổ chức còn lại nh− ngân hàng, dự án CP có liên quan gián tiếp tới vấn đề tạo nguồn thu nhập cho hộ. Những tổ chức này có tác dụng chủ yếu động viên thúc đẩy ng−ời dân phát triển kinh tế hộ.

Các tổ chức trực tiếp quan hệ với ng−ời dân ở thôn, xã nh− hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh ch−a đóng góp nhiều cho các hộ về vốn, kỹ thuật. Vai trò của các tổ chức đoàn thể này còn hạn chế nhiều mặt về do cơ chế, tổ chức hành chính.

Nếu sự phối hợp giữa các tổ chức cộng đồng và ng−ời dân thuận lợi thì việc phát triển kinh tế hộ có khả năng thực hiện đ−ợc một cách dễ dàng.

Tuy nhiên ngoài sự kết hợp đồng bộ đó thì cần phải có những ph−ơng h−ớng đúng đắn, giải pháp cụ thể để giúp dân tạo nguồn thu nhập từ các nguồn lực hiện có (ví dụ tài nguyên) một cách bền vững, nâng cao chất l−ợng cuộc sống cho ng−ời dân.

Hội nông dân Hình 4.7: Sơ đồ Venn Hội phụ nữ và Đoàn TN Hạt kiểm lâm và KNKL huyện Hội cựu chiến

binh Ban quản lýthôn, xã

Nâng cao thu nhập bền vững của hộ dân tộc thiểu số DA CP + phi CP Ngân hàng UBND xã VQG Ba Vì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)