Tác dụng của khuyến nông và kỹ thuật đối với nâng cao thu nhập bền vững ở các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 120)

IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì

4.3.3.2.Tác dụng của khuyến nông và kỹ thuật đối với nâng cao thu nhập bền vững ở các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

1 Dân tộc M − ờng (n=90) 3.480 282 884

4.3.3.2.Tác dụng của khuyến nông và kỹ thuật đối với nâng cao thu nhập bền vững ở các hộ dân tộc thiểu số vùng đệm VQG Ba Vì

Thực tế cho thấy sau khi có các hoạt động khuyến nông ng−ời dân đã đ−ợc nâng cao các kiến thức trong các lĩnh vực nông nghiệp nh− trồng trọt, chăn nuôị Ng−ời dân nắm đ−ợc các kiến thức chủ yếu và áp dụng thực tế các ph−ơng pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, ph−ơng pháp và thời điểm bón phân thích hợp và lịch gieo trồng. Vì vậy đã xuất hiện nhiều hộ dân tộc sản xuất l−ơng thực có năng suất sản l−ợng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm tr−ớc. Nếu nh− những năm về tr−ớc năng suất lúa ở vùng đệm rất thấp chỉ có 75 - 80 kg/sào thì sau khi có trợ giúp khuyến nông năng suất lúa đã tăng lên 120 - 130 kg/sào (có 82,5% số hộ đồng ý với ý kiến này), nhiều nơi đạt 140 - 160 kg/sào chẳng hạn ở Vân Hoà và Khánh Th−ợng. Nhiều diện tích lúa n−ớc 2 vụ nếu không có biện pháp kỹ thuật t−ới tiêu thích hợp đã trở thành ruộng lúa 1 vụ nh− ở xã Ba Vì.

Vật nuôi trong các hộ dân tộc chủ yếu vẫn là các con vật truyền thống nh− lợn, gà, trâu, bò. Do phong tục tập quán lạc hậu khi có dịch bệnh đàn vật nuôi chết hàng loạt làm cho nhân dân hoang mang, không yên tâm phát triển chăn nuôị Nh−ng nhờ

sự trợ giúp của các lớp tập huấn phòng trừ dịch bệnh vật nuôi mà hiện nay các hộ dân tộc đã biết cách phòng trừ và ngăn chặn dịch bệnh, phát triển mạnh đàn đàn vật nuôi mang tính chất sản xuất hàng hoá. Nhiều hộ dân tộc đã thoát nghèo nhờ vào chăn nuôi nh− hộ ông Nguyễn Hữu Nga ở thôn Nghe xã Vân Hoà. Qua điều tra cho biết các hộ sử dụng nguồn thu chăn nuôi để cải thiện điều kiện nhà ở.

Tuy nhiên công tác khuyến nông còn ch−a đáp ứng đ−ợc sự kỳ vọng của cộng đồng. Hoạt động khuyến nông còn lẻ tẻ, mang tính chắp vá và thời vụ. Tổ chức hoạt động khuyến nông ch−a tiếp cận tới các hộ dân tộc nghèo, một đối t−ợng chính cần đ−ợc xoá đói giảm nghèo một cách bền vững qua hoạt động khuyến nông chăn nuôị Vì vậy để công tác khuyến nông có ảnh h−ởng nhiều hơn nữa đối với phát triển kinh tế cộng đồng cần phát huy tối đa những điểm mạnh, khắc phục những tồn tạị

Bảng 4.22: Điểm mạnh và điểm cần cải tiến của hoạt động khuyến nông

Nội dung Điểm mạnh Điểm suy nghĩ cải tiến Khuyến nghị xem xét

Trợ giúp kỹ thuật trồng trọt Rất phù hợp với các hộ dân tộc nghèọ Cần tăng c−ờng số đợt tập huấn. Trợ giúp kỹ thuật chăn nuôi Các hộ dân tộc khá thu đ−ợc nhiều nhất. Các hộ dân tộc trung bình có cơ hội tiếp cận phát triển đàn gia súc gia cầm.

Có hình thức chăn nuôi phù hợp với các hộ dân tộc nghèo còn đang thiếu vốn chăn nuôị

Chọn con giống vật nuôi phù hợp với hộ dân tộc nghèọ

Kế hoạch làm ăn Hộ dân tộc nghèo tiếp thu

đ−ợc nhiều nhất. Thực tế khó áp dụng với các hộ dân tộc nghèọ Dễ trở nên phù phiếm. Chọn hình thức làm ăn phù hợp với đặc thù các hộ dân tộc vùng đệm. Truyền thông khuyến nông Hỗ trợ nông dân nằm chắc kế hoạch thời vụ, tình hình thời vụ, thời tiết.

Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền phổ cập kỹ thuật cho ng−ời dân. 4.3.4. Cộng đồng

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia ba vì hà tây (Trang 120)