IV. Thực trạng sản xuất và thu nhập của các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm V−ờn Quốc Gia Ba Vì
4.2.5.1. Thực trạng chi tiêu của các nhóm hộ phân theo cơ cấu dân tộc
Chi tiêu tiền mặt lớn nhất của nhóm hộ dân tộc M−ờng là dùng để mua l−ơng thực - thực phẩm nh− gạo, thịt, cá, rau xanh Khoản chi này chiếm cao nhất 35,75%, tiếp đến chi vào các hoạt động ma chay và c−ới xin (12,61%), chi xăng xe cho đi lại (11,11%) và chi điện n−ớc (10,29%). Khoản chi tiêu tốn ít nhất của ng−ời M−ờng là chi vào củi đun, mua thuốc + khám bệnh và các loại thuế, lệ phí đều chiếm d−ới 2%.
Chi tiêu tiền mặt lớn nhất của nhóm cộng đồng ng−ời Dao là để mua gạo, thịt, cá, rau (chiếm 58,43%). L−ợng tiền mặt lớn thứ hai là chi vào các hoạt động hội hè - hiếu hỷ (9,1%) và l−ợng chi nhiều thứ ba là chi tiêu vào mua sắm - quà cáp (8,93%). Khoản chi ít nhất là sức khoẻ (0,22%) và củi đun chất đốt (0,31%). Đây là 2 khoản chi hiện không tốn nhiều tiền và là thế mạnh của ng−ời Dao vì họ có nghề thuốc nam chữa bệnh truyền thống và tự lo đ−ợc củi đun chất đốt không phải mua ngoàị
Ng−ời Kinh ở vùng đệm tiêu tốn 44,7% để đảm bảo dinh d−ỡng cho sinh hoạt hàng ngàỵ Họ cũng chi khá nhiều cho đám c−ới - đám hỷ trong thôn (12,76%) và chi nhiều cho xăng xe máy để đi lại (10,49%). Ng−ời Kinh cũng nh− ng−ời Dao và ng−ời M−ờng mất rất ít tiền mặt cho sức khoẻ và năng l−ợng gỗ củi (d−ới 1,44%).
Kết luận: - Nông hộ thuộc các cộng đồng dân tộc có h−ớng −u tiên khác nhau trong chi tiêu tiền mặt. Có một điểm chung dễ dàng nhận thấy ở cả 3 nhóm hộ là chi
mua l−ơng thực - thực phẩm còn cao, bình quân đạt 46,29% tổng chi tiêụ Mặc dù vấn đề an ninh l−ơng thực đã cơ bản đ−ợc giải quyết nh−ng tỷ lệ này vẫn còn caỏ Qua phỏng vấn nhiều chủ hộ cho biết do đời sống ngày càng cao, lao động sản xuất vất vả, gia đình đông ng−ời nên họ phải chi “mạnh tay” cho ăn uống. Ngoài ra nhu cầu đ−ợc ăn ngon cũng là một nguyên nhân quan trọng làm “tăng chi” ngân quỹ của hộ gia đình. Bên cạnh đó do phong tục tập quán, c−ới xin, ma chay, dịp lễ + Tết, đồng bào đi chợ không quên mua con gà, cân thịt để cải thiện bữa ăn gia đình.
- Qua kết quả tính toán đ−ợc biết có 3 hình thức tiêu dùng chiếm ít nhất ngân quỹ của hộ là chi cho sức khoẻ, củi đun chất đốt và đóng góp lệ phí vào bảo vệ làng bản, tham gia vào các hội và đóng góp vào các quỹ (đều chiếm d−ới 2%). Ng−ời Dao có nghề thuốc nam truyền thống trong gia đình có thể tự chữa bệnh, kê đơn, bốc thuốc do đó tiết kiệm đ−ợc một khoản chi phí đáng kể. Trong khi đó ng−ời M−ờng lại
tận dụng củi cành ngọn trong v−ờn nhà và v−ờn rừng làm củi đun, chất đốt có thể đảm bảo nguồn năng l−ợng quanh năm.