99cầu sử du ̣ng ở các cơ quan Nhà nước, của kinh tế quốc doanh với cơ chế phân phối tốt

Một phần của tài liệu hội thảo khoa học giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng việt nam (Trang 95 - 97)

- Trưởng bộ môn là công cụ số 1 của lãnh đạo giúp nhà trường nâng cao chất lượng.

99cầu sử du ̣ng ở các cơ quan Nhà nước, của kinh tế quốc doanh với cơ chế phân phối tốt

QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐAI HỌC VIỆT NAM

99cầu sử du ̣ng ở các cơ quan Nhà nước, của kinh tế quốc doanh với cơ chế phân phối tốt

cầu sử du ̣ng ở các cơ quan Nhà nước, của kinh tế quốc doanh với cơ chế phân phối tốt nghiê ̣p theo kế hoa ̣ch Nhà nước . Theo hướng đổi mới về mu ̣c tiêu đào ta ̣o , vai trò tích cực chủ đô ̣ng của cá nhân người ho ̣c được nâng lên về chất lượng mô ̣t cách đáng kể, người ho ̣c phải chi ̣u trách nhiê ̣m lựa cho ̣n cho mình con đường ho ̣c vấn thích hợp nhất , tìm kiếm cho mình việc làm trong xã hội cũng như con đường tự phát triển hiện thực nhất

Từ những sự đổi mới mu ̣c tiêu phát triển và mục tiêu đào tạo của giáo dục đại học đã nêu đòi hỏi mô ̣t trong những yếu tố quan trong và tích cực là đổi mới quản lý của Hiê ̣u trưởng trường đa ̣i ho ̣c để ta ̣o ra hiê ̣u ứng tích cực nâng cao hiê ̣u quả giáo du ̣c đa ̣i học.

Tổng hơ ̣p thông tin nhiều nguồn và nhiều nước khác nhau trên thế giới , cả các nước phát triển và các nước đang phát triển cho ta thây rằng : Công tác quản lý của hiê ̣u trưởng trường đa ̣i ho ̣c đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng trong viê ̣c bảo đảm cho sự vâ ̣n hành của toàn hệ thống nhà trường đi đúng mục tiêu và quỹ đạo đã định . Hoạt đông quản lý của hiệu trưởng trường đại học nhằm tạo ra những điều kiện , những tiền đề đảm bảo cho hê ̣ thống tr ong trường thực sự năng đô ̣ng và hiê ̣u quả , điều đó sẽ ta ̣o ra hiê ̣u ứng nâng cao hiê ̣u quả giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c.

2. Những hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học, Cao đẳng.

a. Hoạt động quản lý của hiệu trưởng trường đại học thực c hất là tác đô ̣ng của chủ thể quản lý (người hiê ̣u trưởng) đến khách thể quản lý (tâ ̣p thể giảng viên , cán bộ nhân viên và sinh viên… ) để thực hiện mục tiêu quản lý – Mục tiêu quản lý được hiểu là cái mong muốn, cái dự kiến của người quản lý. Cũng có thể hiểu đó là nhiệm vụ , chức năng phải thực hiện ; và đó cũng sẽ là cái kết quả đạt được khi kết thúc một giai đoạn hoạt đô ̣ng ( hay cái chất lương mới, trạng thái mới ).

b. Quản lý trường đại học mang đầy đủ những đặc trưng của quản lý nói chung – tác đô ̣ng có mu ̣c đích , có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (khách thể quản lý) nhằm tổ chứ c ho ̣ thực hiê ̣n đươ ̣c những mu ̣c tiêu dự kiến. Song quản lý của Hiệu trưởng trường đại học còn có những nét hoàn toàn riêng biệt mà chỉ trường học mới có mà thôi . Quản lý trường học thực chất là quản lý quá trình dạy học , quản lý quá trinh lao đô ̣ng sư pha ̣m của th ầy, hoạt động tự giác chiếm lĩnh tri thức khoa học và kỹ năng của trò diễn ra chủ yếu trong quá trình dạy học . Quá trình dạy học về bản chất là quá trình hình thành-tự hình thành nhân cách củ a trò bằng hoa ̣t động cô ̣ng đồng, hợp tác

100

liên nhân cách giữa th ầy-trò và môi trường . Vì vậy quản lý trường học , chủ yếu là tác động đến những mối quan hê ̣ liên nhân cách để dẫn đến sản phẩm của đào ta ̣o là nhân cách phát triển toàn diê ̣n của người ho ̣c. Nói cáh khác, quản lý trường học là quản lý một tâ ̣p thể người da ̣y và người ho ̣c để ho ̣ la ̣i quản lý (đối với người da ̣y ) và tự quản lý (đối với người ho ̣c), quá trinh đào tạo nhằm đi tới sản phẩm là nhân cách phát triển của người lao đô ̣ng mới. Như vâ ̣y, đă ̣c trưng bản chất nhất của quản lý trường ho ̣c của Hiê ̣u trưởng trường đa ̣i ho ̣c là quản lý các mối quan hê ̣ liên nhân cách theo tinh thần dân chủ – tự quản thông qua hoa ̣t đô ̣ng cô ̣ng đồng- hợp tác cao của các thành viên trong nhà trường.

c. Hoạt động quản lý của người Hiệu trưởng trường đại học là hoạt động bên trong thể hiê ̣n ở ba đă ̣c điểm cơ bản : thứ nhất là đối tượng của ho ạt động quản lý của Hiệu trưởng là thông tin chứ không phải là yếu tố vâ ̣t chất ; thứ hai là công cu ̣ hoa ̣t đ ộng quản lý là tư duy – phương pháp tiếp câ ̣n các tình huống của người Hiê ̣u trưởng trường đa ̣i học. Phương tiê ̣n kỹ t huâ ̣t chỉ là công cu ̣ hỗ trợ cho hoa ̣t đô ̣ng tư duy của người Hiê ̣u trưởng nhà trường; thứ ba là sản phẩm của hoa ̣t đô ̣ng quản lý của Hiê ̣u trưởng trường đa ̣i học là quyết định quản lý (quyết đi ̣nh quản lý là kết quả của ho ạt động quản lý, thể hiê ̣n nô ̣i dung lao đô ̣ng của người Hiê ̣u trưởng ).

d. Đổi mới hoạt động quản lý của Hiệu trưởng trường đại học , yếu tố chất lươ ̣ng có ý nghĩa đăc biệt quan trong , bởi vì quản lý là để đi đến chất lượng và hiệu quả còn số lươ ̣ng chỉ có giá tri ̣ thứ hai so với chất lượng và hiê ̣u quả.

3. Hiệu trƣởng cần làm nhƣ thế nào để đổi mới?

Để thực hiê ̣n được những vấn đề nêu trên , người Hiê ̣u trưởng trường đa ̣i ho ̣c phải đổi mới nguyên tắc tổ chức hoạt động trường đại học, đó là:

a. Xã hội hóa nhà trường làm cho giáo dục và đào tạo đáp ứng những nhu cầu rất khác nhau, rất phong phú , rất đa da ̣ng , nhiều kiểu, nhiều vẻ của xã hô ̣i , của từng vùng , từng khu vực, từng đi ̣a phương. Xã hội hóa trường đại học sẽ làm cho nhà trường không còn là một thể chế rập khuôn , cứng nhắc, biê ̣t lâ ̣p, khép kín với bên ngoài . Hê ̣ thống nhà trường đa ̣i ho ̣c về nguyên tắc phải là hê ̣ thống mở , các tính chất và nguyên tắc của nó phải đa dạng. Nhà trường đại học phải gắn liền với xã hội , thâm nhâ ̣p vào các quá trình đang diễn ra trong xã hô ̣i và thu hút nhiều nguồn lực khác nhau trong xã hô ̣i tham gia xây dựng và phát triển nhà trường.

b. Dân chủ hóa trong trường đa ̣i ho ̣c nhằm phát huy tối đa năng lực sáng ta ̣o của tâ ̣p thể nhà trường và cá nhân các thành viên của nó vào viê ̣c tổ chức và quản lý nhà trường ,

101 vào quá trình giảng dạy và gi áo dục , vào sự phát triển trường đại học . Dân chủ hóa

Một phần của tài liệu hội thảo khoa học giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đại học và cao đẳng việt nam (Trang 95 - 97)