a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luËn trong VB tù sù.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
b. chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ, các đoạn văn nghị luận.
Trò: Đọc trớc bài.
c. ph ơng pháp : Phân tích, đàm thoại, nêu vấn đề.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ:
? Văn lập luận khác văn tự sự nh thế nào?
- Lập luận: Bày tỏ ý kiến vào một vấn đề.
- Tự sự: Kể sự việc.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Chúng ta đã tìm hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự. Hôm nay chúng ta tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự - HS đọc ví dụ Sgk.
- Chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm tìm hiểu 1 đoạn trích.
1. VÝ dô:
- Đoạn a: Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật ông giáo trong truyện Lão Hạc. Nh cuộc đối thoại ngầm ông giáo đối thoại với chính mình, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để, chỉ buồn chứ không nỡ giận".
Để đa ra kết luận ấy, ông giáo đã đa ra các luận
điểm và lập luận theo lôgic. - Nêu vấn đề: Nếu ta không cố tìm mà hiểu... độc
ác với họ.
- Phát triển vấn đề: Vợ tôi không ác...thị đã quá
khổ. Vì sao vậy?
+ Khi ngêi ta ®au ch©n... ch©n ®au.
+ Khi ngời ta khổ... không nghĩ đến ai nữa.
+ Vì bản tính tốt ... che lấp mất.
- Kết thúc vấn đề: "Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ..."
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Nhận xét: Về hình thức đoạ văn trên chứa rất nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dới dạng: nếu ...thì? Vì thế ... "cho nên" "sở dĩ... là vì". Các câu văn
đều là những câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chiết nh diễn đạt những chân lý.
* Đoạn b: Đoạn trích Thuý Kiều ...
có thể thấy cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th đợc diễn ra dới hình thức nghị luận. Hình thức rất phù hợp với 1 phiên toà. Trớc toà điều quan trọng nhất ngời ta phải trình bày lý lẻ.
- Kiều là luật s buộc tội: càng cay nghiệt -> càng chống lấy oan trái (khẳng định càng... càng).
? Hoạn Th đa ra mấy ý để để biện minh cho tội của mình? Nhận xét các ý mà nhân vật đa ra?
- Hoạn th bị cáo biện minh.
+ Tôi là đàn bà...
+ Tôi ở với cô chồng chung -> ai nhờng cho ai.
+ Nhận lỗi -> nhờ sự khoan dung.
=> Một đoạn lập luận xuất sắc.
- HS đọc Sgk.
HS thảo luận: tìm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong VB tự sự.
2. Ghi nhí:
- Nghị luận trong VB tự sự: Xuất hiện ở các đoạn v¨n.
- Đặc điểm: nêu lý lẻ, dẫn chứng thuyết phục ngời nói, ngời nghe một vấn đề.
- Các từ ngữ lập luận: tại sao, thật vậy, tuy thế, câu khẳng định, phủ định.
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Bài 1. Xác định lời ngời thuyết phục, nội dung và đối tợng thuyết phục.
Bài 2: Tóm tắt lý lẽ của Hoạn th để chứng minh lời khen của nàng Kiều.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Học kỹ ghi nhớ Sgk.
- Soạn: Đoàn thuyền đánh cá.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày soạn:.7./11../2009.
Ngày dạy:10.../.11..2009/..
TuÇn 11
Tiết 51 đoàn thuyền đánh cá
( Huy cËn) a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ đoàn thuyền đánh cá.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích yếu tố NT (hình ảnh, N2, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại.
3. Thái độ : Yêu những con ngời lao động bình thờng.
b. chuẩn bị:
Thầy: Tập thơ trời mỗi ngày lại sáng, chân dung Huy Cận; cảnh vật Hạ Long Trò: Soạn + su tầm cảnh đánh cá trên Vịnh Hạ Long.
c. ph ơng pháp : Đọc , tìm hiểu, phân tích.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ Tiểu đội xe không kính .
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Chứng minh giọng thơ trẻ trung, ngang tàng phù hợp với không khí chiến đấu và tính cách ngời lÝnh.
? Em hiểu thế nào về câu: Chỉ cần trong xe có một trái tim.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV giới thiệu về Huy Cận và tập "Trời mỗi ngày lại sáng" viết vào 1958, kết quả trực tiếp của chuyến thâm nhập thực tế dài ngày ở vùng than, vùng biển Quảng Ninh làm đổi mới và chín lại hồn thơ của tác giả lửa thiêng.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung - HS đọc chú thích
- GV giới thiệu.
1. Tác giả: Cù Huy Cận (1919 - 2005) - Quê: Đức Thọ - Hà Tĩnh.
- Nhà thơ nổi tiếng của PT thơ mới.
- Thơ sau c/m tràn đầy niềm vui tơi và tình yêu cuéc sèng.
? Hiểu gì về đất nớc ta 1958. 2. Tác phẩm:
- 1958: mở đầu phấn khởi xây dựng cuộc sống míi.
Hoạt động 2
II. Đọc - tìm hiểu chú thích GV: Đọc giọng phấn chấn, hào hùng, chú ý nhịp
4/3, 2/2/3, thể hiện thơ thất ngôn trờng thiên 4 câu/khổ.
- Đọc: 2 em.
- Từ khó - bổ sung (1): Đó là cái nhìn từ 1 hòn
đảo trên Vịnh Hạ Long mang tính khái quát về NT.
Hoạt động 3 III. Tìm hiểu văn bản
1. Bè côc: 3 phÇn.
- 2 khổ đầu: Đoàn thuyền đánh cá xuất phát trong hòn lửa đỏ rực, trong tiếng hát mê say.
- 4 khổ tiếp: Ngợi ca cảnh đánh bắt cá trong đêm trăng trên biển.
- Khổ cuối: Đoàn thuyền đánh cá trở về trong
ánh bình minh chói lọi.
- HS đọc lại 2 khổ đầu.
? Cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên ở 2 câu đầu?
2. Ph©n tÝch:
a) Cảnh ra khơi và tâm trạng con ngời:
* Mặt trời xuống biển nh hòn lửa.
-> Cảnh độc đáo (so sánh + nhân hoá) nh hòn lửa, cài then, sập cửa.
=> Sự hùng vĩ, mênh mông, tráng lệ, khoẻ khoắn
đi vào trạng thái nghĩ ngợi.
GV: Là bức tranh đẹp lộng lẫy, lung linh màu sắc, vang dội âm thanh vừa thực vừa bay bỏng lãng mạn về thiên nhiên.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
cảm hứng nh thế nào?
? Phân tích tâm trạng và ý nghĩa lời hát của ngời dân chài.
phấn khởi mang theo khúc hát lạc quan phơi phíi.
- Đoàn thuyền... công việc thờng xuyên.
- Câu hát căng buồn: -> ẩn dụ: thơ mộng, khoẻ khoắn, lãng mạn -> tiếng hát chan hoà, làm chủ l ao động, làm chủ thiên nhiên đất nớc mình.
3. Củng cố : Phân tích cảnh ra khơi và tâm trạng con ngời.
IV. Dặn dò : Nắm đợc cảnh ra khơi và tâm trạng con ngời.
Chuẩn bị tiết 2 : Đoàn thuyền đánh cá.
Ngày soạn :.7...11/..../2009...
Ngày dạy:10..../11./2009...
Tiết 52 : đoàn thuyền đánh cá
( Huy CËn)
a. Mục tiêu :
1. kiến thức : Thấy đợc vẻ đẹp của cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển vào đêm và cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.
2. kỹ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ các hình ảnh thơ đẹp . 3. Thái độ : Yêu cuộc sống và những con ngời lao động.
b. chuẩn bị : Thầy : giáo án Trò : Nghiên cứu bài.
c. ph ơng pháp : Nêu vấn đề, phân tích, giảng.
d. tiến trình lên lớp : I. ổn định: Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính. Nhận xét về hình ảnh ngời lính lái xe. III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề : Gv khái quát bài cũ vào bài mới.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
2. Triển khai bài:
- HS đọc tiếp 4 khổ thơ.
? Nhận xét và phân tích hình ảnh đẹp, lãng mạn trong tả cảnh đêm và cảnh đánh cá?
? Đọc 4 câu thơ tiếp và phân tích?
? Cảnh lao động đánh cá đợc tả nh thế nào?
? Phân tích: "Kéo xoắn tay chùm cá nặng".
b) Cảnh lao động trên biển ban đêm:
- Lái gió với buồm trăng -> trăng gió, mây hoà nhập với con thuyền dàn đan thế trận -> khẩn tr-
ơng phấn khởi, tự tin.
- Cá nhụ.... Hạ Long: -> sự giàu có,đẹp đẽ nh bức tranh sơn mài khổng lồ.
- Dòng thuyền ra khơi, chọn địa điểm, dân thuyền, buông lới, chờ đợi -> kéo lới -> công việc năng nhọc.
- kéo xoắn ... liên tục hết sức.
? Cảm nhận về vai trò của cảm hứng lãng mạn. - lao động trở thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên.
=> bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn của cuộc sống => niềm say sa hào hứng với những ớc mơ bay bỏng, muốn chinh phục thiên nhiên bằng công việc của mình.
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm
đẹp lộng lẫy.
- Rẫy bạc ....
-Mỗi xếp...
- Mặt trời đội biển...
-> thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hơn.
- 1 em đọc khổ cuối.
? Nhận xét cảnh đoàn thuyền và cách lặp câu thơ
cuèi?
c) Cảnh đoàn thuyền trở về:
- Không khí tng bừng phấn khởi vì thắng lợi.
- Con ngời làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.
Hoạt động 4 IV. Ghi nhí
? Vì sao gọi đây là khúc tráng ca về ngời lao động
biển cả VN TK 20. - NT: âm điệu vang khoẻ, bay bổng tràn đầy
cảm hứng lãng mạn.
- ND: ca ngợi lao động và con ngời lao động làm chủ đất nớc, làm chủ cuộc đời.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Tổng kết về từ vựng.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày dạy:.11../11../2009...
Tiết 53 Tổng kết từ vựng