- Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Chiếc lợc ngà. ……… Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Tuần 15 Tiết 71 Chiếc lợc ngà (Trích) Nguyễn Quang Sáng a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chí ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ : Trân trọng tình cảm cha con-tình cảm thiêng liêng, đáng quý.
b. chuẩn bị:
Thầy: Truyện chiếc lợc ngà tập 25.
Trò: Đọc, tóm tắt, soạn kỹ.
c. ph ơng pháp : Đọc , tóm tắt, tìm hiểu.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ:
ấn tợng của em khi đọc truyện: "Lặng lẽ Sa Pa" về mảnh đất và con ngời Sa Pa nh thế nào? Nhận xét nét NT đọc đáo của truyện?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Thiếu gì những hoàn cảnh có lẽ xảy ra trong cuộc sống nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt để thể hiện và thử thách tình cảm con ngời. Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng đợc xây dựng trên cơ sở những tình huống thật nghiệt ngã trong những năm kháng chiến chống Mỹ gian lao ở miền Nam. Qua đó khắc sâu tình cảm cha con sâu nặng của ngời cán bộ, chiến sĩ.
2. Triển khai bài :
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung
- HS đọc Sgk.
? Trình bày những hiểu biết của em về Nguyễn Quang Sáng.
1. Tác giả tác phẩm
a) Tác giả:
- Nguyễn Quang Sáng quê An Giang - sinh 1932.
- Nhà văn quân đội trởng thành trong quân ngũ từ 2 cuộc k/c của dân tộc.
- Đề tài: Viết về cuộc sống và con ngời nam bộ.
? Em hiểu gì về xuất xứ tác phẩm? b) Tác phẩm:
- 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trờng Nam Bộ.
- Chú ý đọc giọng kể ngôi thứ nhất: trầm buồn; đoạn miêu tả nội tâm, lời thoại.
2. Đọc - tóm tắt, tìm hiểu từ khó:
- GV và HS đọc nối tiếp.
- HS kể tóm tắt khoảng 10 dòng.
GV gợi ý: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến mãi khi con gái lên tám tuổi ông mới về thăm nhà. Bé Thu không nhận cha vì sẹo trên mặt làm ông không giống ảnh chụp em đã biết.
Em đối xử với ba nh ngời xa lạ. Thu nhận ra tình cảm cha con mãnh liệt trong em cũng là lúc ông Sáu ra đi. ở căn cứ ông dồn hết tình thơng con vào làm việc lợc bằng ngà voi để tặng con. Trong 1 trận ông hy sinh. Trớc lúc nhắm mắt ông kịp trao cây lợc cho ngời bạn.
? Truyện thể hiện tình cảm sâu sắc của 2 cha con ông Sáu trong 2 tình huống?
(Con đối với cha) (Cha đối với con).
- HS đọc từ khó Sgk.
+ Tình huống 1: Cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, bé không nhận cha, đến lúc nhận cha thì ông phải ra đi.
+ Tình huống 2: ở căn ông dồn tình cảm vào việc làm cây lợc ngà để tặng con. Nhng ông hy sinh cha kịp trao.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Nắm nội dung, nghệ thuật truyện. - Chuẩn bị bài Chiếc lợc ngà (Tiết 2).
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày dạy:.../.../...
Tiết 72 Chiếc lợc ngà
(Trích) Nguyễn Quang Sáng (Tiết 2)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong một truyện ngắn.
3. Thái độ : Trân trọng tình cảm cha con.
b. chuẩn bị:
Thầy: Truyện chiếc lợc ngà tập 25.
Trò: Đọc, tóm tắt, soạn kỹ.
c. ph ơng pháp : Phân tích, đàm thoại , nêu vấn đề.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : GV khái quát lại bài cũ vào bài mới.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình ảnh bé Thu trong lần gặp cha về thăm nhà. nhà.
* Trớc khi Thu nhận ông Sáu là cha (2 ngày đầu).
? Từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không nhận ông Sáu là cha? Diễn biến tâm lý trong 2 ngày đó?
- Ông Sáu định ôm con: bé Thu hốt hoảng, tái mặt bỏ chạy thét lên.
-> Ngạc nhiên, sợ hãi, xa lánh, tình huống đọc đáo gây tò mò cho ngời đọc.
? Diễn biến tâm lý đó diễn ra trong mọi hoàn cảnh nh thế nào? Chi tiết nào làm cho em buồn cời và khó chịu nhất?
? Thái độ đó thể hiện cá tính nh thế nào? Phản ứng đó có hợp lý không?
- Mẹ bảo mời ba vô ăn cơm nói trống không. - Không chịu gọi ba khi nhờ nhắc nồi cơm. Hất thức ăn mà ông gắp cho.
- Khi ông đánh thì bỏ về nhà ngoại.
=> Sự ơng ngạnh -> cá tính mạnh mẽ -> tâm lý tự nhiên hoàn toàn không đáng trách.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Giáo viên: Tình cảm chân thành sâu sắc, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba mình. Trong cái "Cứng đầu" của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha "khác"; ng- ời trong tấm hình chụp chung với má.
* Thái độ và hành dộng của bé Thu khi nhận ra cha.
- Học sinh đọc đoạn: Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đờng.
? Nhận xét và lý giải thái độ hành động của bé Thu trong buổi chia tay.
? Vì so có sự thay đổi đó?
? Vì sao tác giả để bà ngoại giải thích?
( Lý giải khéo léo, hợp lý, ngời chứng kiến và ng- ời kể)
- Thái độ: biểu hiện qua khuôn mặt rầm lại, đôi mắt mênh mông.
Hành động gợi thét " ba" chạy đến ôm chầm, bíu chặt không muốn rời => sự nghi ngờ về cha đã đợc giải toả ân hận, hối tiếc.
=> Tình yêu và nổi nhơ mong bùng ra mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt.
? Nếu đợc chứng kiến cảnh này em thấy thế nào? ( xúc động)
? Hãy lý giải tâm trạng ngời kể " nh có bàn tay ai nắm trái tim mình"
? Đánh giá về việc xây dựng nh thế nào của tác giả?
-> Cô bé có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, dứt khoát, rạch ròi, quyết liệt nhng rất hồn nhiên, trong trẻo, bồng bột đáng yêu - > nhà văn am hiểu tâm lý trẻ thơ.
2 . Tình cảm sâu nặng của ngời cha.
? Hãy phát hiện những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu đối với con?
- Trong chuyến về thăm nhà: háo hức gặp để ôm con vào lòng, suốt ngày quanh quẩn...
- Khi ở chiến trờng; ân hận vì đã đánh con, làm cây lợc không kịp trao thì hi sinh.
? Suy nghĩa của em về tình cảm ấy? -> Chiếc lợc trở thành vất quý giá thiêng liêng
với ông Sáu, chứa đựng bao nổi thơng nhớ, mong đợi ngời cha.
? Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? => Thấm thía mất mát đau thơng, có lẽ mà chiến tranh mang lại cho bao ngời, bao gia đình.
Hoạt động 3
? Nhận xét nghệ thuật trần thuật của tác giả?
III. Ghi nhớ:
- NT: - Cốt truyện chặt chẽ, tình huống bất ngờ. - Diễn biến tâm lý tự nhiên.
- ND: Tình cảm cha con thắm thiết sâu nặng của cha con ông Sáu.
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
? Thay lời kể bằng lời ông Sáu kể cảnh gặp gỡ cuối cùng giữa 2 cha con. (HS tập kể).
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Nắm nội dung, nghệ thuật truyện. - Chuẩn bị : Ôn tập Tiếng Việt.
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Tiết 73 ôn tập tiếng việt
(Các phơng châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học (phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp).
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt khi nói, viết.
3. Thái độ : Có ý thức học TV.b. chuẩn bị: b. chuẩn bị: Thầy: Hệ thống kiến thức đã học. Trò: Ôn kỹ bài. c. ph ơng pháp : Phân tích, thực hành. d. tiến trình lên lớp: I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.