……….. Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Tiết 78 Cố hơng (Tiếp theo) a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố Hơng, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Kiến thức : - Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, kể tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật và một số hình ảnh mang tính chất biểu trng trong tác phẩm. hình ảnh mang tính chất biểu trng trong tác phẩm.
3. Thái độ : Hiểu sâu thêm về tác phẩm nớc ngoài.
b. chuẩn bị:
Thầy: Chân dung Lỗ Tấn, tập truyện ngắn.
Trò: Đọc , tóm tắt, soạn bài.
c. ph ơng pháp : Nêu vấn đề , đàm thoại .
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ:
? Suy nghĩ của tác giả trớc cảnh và ngời khi trở lại quê hơng? (buồn, thơng cảm nhng đành chấp nhận hoàn cảnh).
III. Bài mới:
GV. Hình ảnh "Cố hơng" không những chỉ quan niệm là nơi chôn rau cắt rốn mà "Cố hơng" còn là bức ảnh thu nhỏ của XH, của đất nớc. Những thay đó có tính điển hình của XH Trung Quốc cận đại. Trớc tình cảnh đó ông đã suy nghĩ nh thế nào?
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Thái độ và suy nghĩ của tôi những ngày ở quê?
? Cảm xúc khi rời quê của tôi đợc biểu hiện nh thế nào?
2) Trờng suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật tôi.
* Những ngày ở quê:
- Ngạc nhiên trớc sự thay đổi của thím Hai và Nhuận Thổ.
- Điếng ngời đi trớc lời chào của Nhuận Thổ. - Than thở cho gia cảnh Nhuận Thổ.
-> Buồn, đau xót. * Khi rời quê:
- Lòng không chút lu luyến cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi.
- Bức bối, ảo não, buồn đau thất vọng, nhức nhối. -> Suy nghĩ về quê hơng; thế hệ trẻ phải sống một cuộc sống đổi mới, cuộc đời tôi cha từng sống. ? Trong truyện có những con đờng nào?
? Hình ảnh con đờng cuối truyện có ý nghĩa gì?
? Nếu bỏ hình ảnh ấy liệu giá trị truyện ngắn có bị giảm không/ Vì sao?
(HS tự bộc lộ)
3) Hình ảnh con đờng:
- Con đờng với nghĩa đen: con đờng thuỷ, đờng sông đa tôi về quê và rời quê -> Khái quát biểu tr- ng cho sự thay đổi, luân chuyển cuộc sống, con ngời nh nớc, nh dòng chảy không ngừng của sông. - Con đờng cuối truyện: Con đờng trong suy nghĩ, liên tởng của nhân vật.
-> Biểu trng, biểu tợng khái quát triết lý về cuộc sống con ngời hiện tại đến tơng lai -> Con đờng đi tới tơng lai hạnh phúc của con ngời.
? Qua truyện em hãy nêu chủ đề?
4. Ghi nhớ:
+ Nội dung: Phê phán xã hội, lễ giáo phong kiến, đặt ra con đờng đi cho ngời
nông dân Trung Quốc. ? Tìm hiểu các phơng thức biểu đạt của truyện?
- Rung cảm của nhân vật tôi. + Nghệ thuật.
- Đoạn đầu: phơng thức tự sự có kết hợp biểu cảm. - Đoạn 2: miêu tả.
- Diễn biến tâm lý nhân vật.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Hoạt động 3 III. Luyện tập.
GV thảo luận trao đổi.
Đặt vào t tởng con ngời Lỗ Tấn, câu chuyện giúp em hiểu gì về tác giả?
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của truyện. - Chuẩn bị ôn tập tập làm văn.
………..
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
Tiết 79 Trả bài tập làm văn số 3
a. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Giúp học sinh: Ôn lại những kiến thức, kỹ năng đợc thể hiện trong bài kiểm tra (số 3); thấy đợc u, nhợc điểm trong bài làm của mình, tìm ra phơng pháp khắc phục và sửa chữa.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng diễn đạt.
3. Thái độ : Có ý thức học tiết trả bài.
b. chuẩn bị:
Thầy: Chấm bài - Sửa bài.
Trò: Đọc kỹ và tự sửa bài.
c. ph ơng pháp : Nhận xét, trả bài.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
Hoạt động 1
- GV ghi đề lên bảng: Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
Hoạt động 1 I. Phân tích đề
? Đề yêu cầu những gì? - Thể loại: Tự sự có kết hợp.
- Sự việc: Kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo.
- Đối tợng: Kể cho bạn nghe.
Hoạt động 2 II. Nhận xét chung
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
- Nội dung ngắn gọn, tình cảm thân mật. - Tạo lời thoại cụ thể, chân thành.
- Nhiều em vận dụng tốt các phơng thức kết hợp. (đặc biệt độc thoại nội tâm).
Tồn tại: - Một số em tạo tình huống gợng ép, giới thiệu cha cụ thể, địa điểm, thời gian chung chung. - Câu chuyện cha thật sự đáng nhớ, cha có ý nghĩa sâu xa.
- Một số sa vào liệt kê sự việc, cha biết sắp xếp các tình tiết. - Một số ít: Viết sai chính tả, chữ xấu, cha chấm câu.