Nhận xét bài làm của HS

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 152 - 155)

Ưu điểm: Đa số nắm chắc kiến thức, làm bài tốt .

- Biết kĩ năng làm bài, diễn đạt tơng đối đợc. Nhiều em phân tích khá sâu.

Tồn tại: - Một số em kiến thức không vững

- Một số em: mới dừng lại liệt kê sự việc, cha phân tích đợc.

- Một số dùng từ sai .

- Một số em diễn đạt yếu, bài làm thiếu chủ động, sáng tạo, lệ thuộc vở ghi -> bài làm g ợng ép, vụng về.

Hoạt động 3 III. Trả bài, chữa lỗi

- HS tự chữa lỗi ở bài của mình.

- Sửa lại bài ở phần tự luận.

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò:

- Đọc bài em: Hoài , Thảo ,Phơng.

- Chuẩn bị tiết: ôn tập làm văn.

Ngày soạn:.. 20../.12..../..09....

Ngày dạy:.. 22.../.12..../...09....

Tiết 82 ôn tập tập làm văn

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Nắm đợc các nội dung chính của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.

- Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở những lớp dới.

2. Kỹ năng : Biết tổng hợp các kiến thức đã học vào bài ôn tập.

3. Thái độ : Có ý thức trong tiết ôn tập.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

b. chuẩn bị:

Thầy: Hệ thống toàn bộ kiến thức lớp 9.

Trò: Trả lời câu hỏi Sgk

c. ph ơng pháp : Tổng hợp , nêu vấn đề, thảo luận.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.

II. Bài cũ:

Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, nêu đặc điểm từng văn bản.

(5 kiểu văn bản -> phơng thức biểu đạt).

III. Bài mới:

- GV nêu từng câu hỏi Sgk để HS thảo luận.

* Câu 1: Các nội dung lớn và trọng tâm.

a) Văn bản thuyết minh trọng tâm là luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các yếu tố nh nghị luận, giải thích miêu tả.

b) Văn bản tự sự:

- Tự sự kết hợp với biểu cảm và miêu tả nội tâm.

- Tự sự kết hợp với nghị luận.

- Một số nội dung mới trong văn bản tự sự: đối thoại, độc thoại nội tâm; ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong tự sự.

* Câu 2: Vai trò, vị trí, tác dụng của biện pháp NT và miêu tả trong văn bản thuyết minh.

- Thuyết minh là giúp cho ngời đọc, ngời nghe hiểu biết về đối tợng do đó:

+ Cần phải giải thích các thuật ngữ, các khái niệm có liên quan đến tri thức về đối tợng, giúp ngời nghe, ngời đọc dễ dàng hiểu đợc đối tợng.

+ Cần phải miêu tả để giúp ngời đọc, ngời nghe có hứng thú khi tìm hiểu về đối tợng, tránh đợc sự khô khan, nhàm chán.

* Câu 3: Phân biệt văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự với văn miêu tả tự sự.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

- Trung thành với đặc điểm của đối tợng một cách khách quan, khoa học.

- Cung cấp đủ tri thức về đối tợng cho ngời nghe, ngời đọc.

b) Văn bản lập luận giải thích:

- Dùng vốn sống trực tiếp (do tuổi đời và hoàn cảnh sống quyết định) và vốn sống gián tiếp (học tập qua sách vở, thu lợm qua các phơng tiện thông tin đại chúng) để giải thích một vấn đề nào đó, giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu vấn đề đó.

- Giới thiệu cho ngời đọc, ngời nghe một cách hiểu vấn đề theo một quan điểm lập trờng nhất định.

c) Văn bản miêu tả:

- Xây dựng hình tợng về một đối tợng nào đó thông qua quan sát, liên tởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của ngời viết.

- Mang đến cho ngời đọc, ngời nghe một cảm nhận mới về đối tợng.

* Câu 4: Nội dung văn bản tự sự.

- Nội dung: Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại, ngời kể chuyện trong văn bản tự sự.

- Vai trò, vị trí, tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận -> lột tả đợc nội tâm nhân vật.

Ví dụ: + Đoạn văn tự sự có miêu tả nội tâm.

Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không ngủ đợc. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trớc ngày khai trờng. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo nhng vẫn không ngủ đợc. Cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang bên tai tiếng học bài trầm bổng: "Hàng năm cứ vào cuối thu. Mẹ âu yếu nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp".

(Lý Lan - Cổng trờng mở ra Ng÷ v¨n 7 - tËp 1)

+ Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. Vua Quang Trung cỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ họ rằng:

- Quân Thanh sang xâm lợc nớc ta, hiện ở Thăng Long ... chớ có quen thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra, sẽ bị giết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trớc.

(Ngô Gia Văn phái - Hoàng Lê Nhất Thống Chí V¨n 9 - tËp 1)

+ Đoạn văn tự sự có sử dụng cả miêu tả nội tâm và nghị luận.

- Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão cứ tâm ngẫm thế nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu. Lão vừa xin tôi ít bả chó...

Tôi trố mắt ngạc nhiên... cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.

(Nam Cao - Lão Hạc - Văn tập 8 tập 1)

* C©u 5:

- Đối thoại: Là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa 2 hoặc nhiều ngời. Trong tự sự đối thoại đợc thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp.

- Độc thoại: Là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tởng tợng.

Khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói có gạch đầu dòng.

- Đọc thoại nội tâm: Khi không nói thành lời, không có gạch đầu dòng.

- Ví dụ: Tôi cất giọng véo von Cái cò ... tao ăn.

Chị Cốc nghe thấy ... hỏi:

- Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?

Tôi chui tọt vào hang ... nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghê vỡ đầu... tổ tao đâu".

(Dế mèn phiêu lu ký - Văn 6 tập 2) Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò :

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 152 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w