PHƯƠNG PHáP: Phân tích, nêu vấn đề.

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 34 - 36)

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số

II. Bài cũ:

- Phân tích vẻ đẹp của Vũ Nơng?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : Gv khái quát lại bài cũ -> vào bài mới. 2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

b) Hình ảnh của Trơng Sinh

? Tính cách của Trơng Sinh đợc giới thiệu nh thế nào?

- HS đọc lại đoạn đó.

? Tính ghen tuông của chàng đã đợc phân tích nh thế nào? (Phân tích tâm trạng của Trơng Sinh khi trở về).

- Có tính cách đa nghi phòng ngừa quá mức => chỉ 1 lời của 1 đứa trẻ ngây thơ -> kích động sự ghen tuông.

- Xử sự hồ đồ, độc đoán vũ phu thô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt.

? Phân tích giá trị hiện thực trớc hành động của nhân vật.

? Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả?

=> Tố cáo xã hội phụ quyền, quan niệm về đạo đức hẹp hòi, ngặt nghèo.

+ Cuộc hôn nhân không bình đẳng.

+ Tố cáo chiến tranh phong kiến và giá trị nhân đạo sâu sắc.

- NT xây dựng nhân vật với lỗi tự bộc bạch hợp lý, hấp dẫn, sinh động khắc hoạ tâm lý tính cách nhân vật.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

? Tìm những yếu tố truyền kỳ? c) Kết thúc bi thơng mang màu sắc cổ tích.

- Phan Lang vào động rùa của Linh Phi gặp Vũ N- ơng.

- Vũ Nơng hiện về ở bến Hoàng Giang lung linh, kỳ ảo. (ảo + thực: địa danh, thời điểm lịch sử). ? Sự sắp xếp các yếu tố ảo + thực có ý nghĩa gì?

(Thế giới kỳ ảo lung linh trở nên gần gũi với cuộc đời thực -> tăng độ tin cậy).

-> Thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời.

Hoạt động 3 III. Tổng kết

? Chủ đề của truyện đợc thể hiện nh thế nào qua

nội dung? 1. Nội dung : - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền

thống của ngời phụ nữ Việt Nam.

- Cảm thông với số phận nhỏ nhoi bất hạnh, bi kịch của họ dới chế độ phong kiến.

? Chủ đề của truyện có giá trị tố cáo chỗ nào? ? ý nghĩa của việc kết hợp yếu tố ảo + thực? (Kết thúc có hậu)

- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa.

- Phê phán thói mù quáng, độc quyền, gia trởng của ngời đàn ông.

2. Nghệ thuật : Đan xen ảo và thực. Lôi cuốn ng-ời đọc, tăng độ tin cậy. ời đọc, tăng độ tin cậy.

Hoạt động 4 IV. Luyện tập

? Tìm hiểu cảm xúc của tác giả trớc tấn bi kịch này. ? Kể lại câu chuyện theo cách của em.

3. Củng cố:

Gv hệ thống hóa kiến thức bài học.

IV. Dặn dò:

- Tóm tắt văn bản.

- Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Chuẩn bị bài: Xng hô trong hội thoại.

...

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

Ngày dạy:.../.../...

Tiết 18 Xng hô trong hội thoại

a. mục tiêu :

Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp.

2. Kỹ năng : - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.

3. Thái độ : Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.

b. chuẩn bị:

Thầy: Đọc kỹ những điều cần lu ý.

Trò: Xem kỹ bài.

C. PHƯƠNG PHáP: Phân tích, thảo luận

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số

II. Bài cũ:

? Nguyên nhân làm phơng châm hội thoại không đợc tuân thủ. Cho ví dụ.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : GV đa tình huống: xng hô với thầy cô giáo trớc mặt bạn bè, xng hô với cháu họ, em họ lớn tuổi hơn mình và đi đến kết luận.

2. Triển khai bài :

Hoạt động 1

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w