Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
Bài 3: Kiểm tra 10' bằng giấy
3. Củng cố:
- Thể văn nghị luận nào hay dùng 2 cách dẫn trên?
IV. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng.
...
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Tuần 5 Ngày dạy:.../.../...
Tiết 21 Sự phát triển của từ vựng
a. mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Nắm đợc từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2. Kü n¨ng : - RÌn kü n¨ng vËn dông.
3. Thái độ : Yêu Tiếng Việt, có ý thức sử dụng từ.
b
. chuẩn bị:
Thầy: Su tầm từ nhiều nghĩa đa vào văn cảnh.
Trò: Đọc trớc bài.
C. PHƯƠNG PHáP: phân tích , nêu vấn đè, thảo luận d. tiến trình lên lớp:
I. Ôn định : Nắm sĩ số II. Bài cũ:
? Thế nào là lời dẫn trực tiếp?, lời dẫn gián tiếp?
? Nói rõ sự khác nhau.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : GV khái quát bài cũ-> vào bài mới.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1
I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
- HS nhớ lại bài "Vào nhà ngục Quảng Đông" để giải nghĩa từ kinh tế? Cho biết kinh tế trong bài này có nghĩa gì?
? Ngày nay chúng ta có hiểu nghĩa từ này theo cách của PhanBộiChâu không?
* Ví dụ 1 : - Kinh tế: trị nớc cứu đời có cách nói khác kinh thế tế dân là trị đời cứu dân. -> Tác giả
ôm ấp hoài bão trông coi việc nớc, cứu giúp ngời
đời.
- Ngày nay không dùng từ kinh tế theo nghĩa đó mà theo nghĩa toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
? Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của từ? -> Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất
đi và có những nghĩa mới đợc hình thành.
- GV hớng dẫn HS đọc đoạn trích Sgk và xác
định nghĩa của từ xuân, tay?
* Ví dụ 2 : - Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên thờng đợc coi là mở
đầu của năm (nghĩa gốc).
- Xuân 2: Thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển) -> ẩn dô.
- Tay 1: Bộ phận phía trên cơ thể dùng để cầm, nắm (gốc).
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
? Trong trờng hợp nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?
- Tay 2: Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, 1 nghề nào đó (nghĩa chuyển).
-> Xuân: Chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
-> Tay: Chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ (bộ phận chỉ toàn bộ).
GV hệ thống kiến thức.
HS đọc ghi nhớ 2 em.
2. Ghi nhí: Sgk.
- Nghĩa của từ phát triển -> từ nghĩa gốc ->
chuyển.
Hoạt động 2 II. Luyện tập Bài 1: Xác định nghĩa từ chân.
a) Chân: dùng với nghĩa gốc.
b) Chân: nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.
c) Chân: Nghĩa chuyển theo ... ẩn dụ d) Chân: Nghĩa chuyển ... ẩn dụ.
Bài 2: Trong những cách dùng trà: Aitisô, Hà thủ ô, trà âm, trà linh chi, trà khổ qua -> từ trà đ ợc dùng với nghĩa chuyển chứ không phải với nghĩa gốc; trà ở đây có nghĩa là sản phẩm từ thực vật đợc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống. Từ trà chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.
Bài 3: Cách dùng từ đồng hồ nớc, điện... đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ. Đồng hồ chuyển nghĩa ... ẩn dụ.
3. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung mục ghi nhớ.
IV. Dặn dò:
- Phân biệt hiện tợng chuyển nghĩa và biện pháp tu từ.
- Làm bài tập 4, 5 (57)
- Chuẩn bị: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
...
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày dạy:.../.../...
Tiết 20 luyện tập Tóm tắt tác phẩm tự sự
a. mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.
3. Thái độ : Có ý thức trong quá trình học.
b. chuẩn bị:
Thầy: Các văn bản tự sự đã học lớp 8, 9.
Trò: Tìm hiểu mục 1 sgk, ôn lại lý thuyết.
C. PHƯƠNG PHáP : Đàm thoại , thảo luận.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ: Không kiểm tra
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Để tóm tắt lại các tác phẩm văn học ta phải làm nh thế nào?
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự - HS đọc các tình huống Sgk trao đổi thảo luận.
? Trong cả 3 tình huống đều tóm tắt tác phẩm, hãy nêu nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt tác phÈm.
- Tình huống a: Tóm tắt lại "chiếc lá"
- Tình huống b: Tóm tắt truyện "ngời..."
- Tình huống c: Tóm tắt tác phẩm trớc khi thuyết minh.
-> 1: Kể lai diễn biến bộ phim bám sát nhân vật và cốt truyện.
-> 2: Buộc ngời đọc trực tiếp đọc TP.
-> 3: Tóm tắt tác phẩm văn học mình yêu thích, ngời kể phải trung thực với cốt truyện.
=> Tóm tắt văn bản để giúp ngời đọc nắm đợc nội dung chính của câu chuyện; Văn bản tóm tắt
đòi hỏi làm nổi bật các sự việc và nhân vật chính.
VB tóm tắt thờng ngắn gọn, dễ nhớ.
? Hãy nêu các tình huống khác mà em thấy cần vận dụng kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.
- Lớp trởng báo cáo vắn tắt cho cô GVCN về một hiện tợng vi phạm nội quy (sự việc, ngời, hiệu quả).
- Em kể vắn tắt về thành tích nào đó của mình.
(Việc gì, tác dụng).
- Chú bộ đội kể về một trận đánh (sự việc, ngời tham gia, kết quả).
- HS đọc 2 em. * Ghi nhớ: Sgk.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Hoạt động 2
II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự
? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ cha? Có gì cần thay đổi không? Sự việc thiếu là sự việc nào? Tại sao nói đó là sự việc quan trọng.
1. VÝ dô: Sgk.
Bài 1: Các sự việc chính nêu khá đầy đủ, tuy vậy