Giới thiệu tác giả tác phẩm

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 115 - 119)

- HS đọc * Sgk

? Nêu hiểu biết của em về tác giả?

1. Tác giả:

- Quê thừa Thiên Huế, trởng thành trong K/c. - Uỷ viên Bộ chính trị, trởng ban tổ chức VH.

2. Tác phẩm: 1971 trích Mặt đờng và khát vọng.

Hoạt động2

II. Đọc - tìm hiểu chú thích

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

điệp khúc, các câu đối xứng.

Hs tìm hiểu Sgk. 2. Chú thích :

Hoạt động 3 III. Tìm hiểu chung

1. Thể loại: Thơ trữ tình, thể 8 tiếng, vần chân liền, cách (bài hát ru, ru con kiểu mới) liền, cách (bài hát ru, ru con kiểu mới)

? Theo em bài thơ chia làm mấy ý? Tác dụng? 2. Bố cục: 3 đoạn, 1 đoạn 2 khổ.

GV: Từng khúc đều mở đầu bằng hai câu: "Em cu tai..." Kết thúc bằng lời ru trực tiếp: "ngủ ngoan ..." ở từng lời ru nhịp thơ đợc ngắt đều đặn ở giữa dòng, cách ngắt nhịp tạo âm điệu dìu dặt, vấn vơng của lời ru. Giọng điệu trữ tình, tha thiết của ngời mẹ.

Hoạt động 4 IV. T ìm hiểu chi tiết

? Bài có 2 lời ru đó là lời ru của ai? ở những câu thơ nào? 3 lời ru đó ngời mẹ đang làm gì? Câu thơ nào xúc động nhất?

? Cảm nhận của em về việc làm của mẹ?

1. Hình ảnh bà mẹ Tà Ôi:

- Ngời mẹ đang giã gạo để nuôi bộ đội kháng chiến: "nhịp chày..."

-> Sự vất vả, cực nhọc, ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến.

- Mẹ đang trỉa bắp... -> sự chịu đựng gian khổ của mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút "lng núi thì to, lng mẹ...".

? Tình cảm của mẹ thể hiện qua công việc đó? - Mẹ đang chuyển lán, đạp rừng, địu con đi giành trận cuối -> quyết tâm k/c lâu dài, lòng tin vào thắng lợi.

? Đi liền với công việc có hình ảnh nào bên mẹ? Hãy cảm nhận tấm lòng ngời mẹ?

- Công việc phục vụ k/c đến cùng => chứng tỏ tình yêu con ngời, thơng con, yêu bộ đội, đất nớc. - Học sinh đọc thầm và trả lời : Trong mỗi lời ru

của mẹ có gắn liền giữa tình cảm và ớc mong. Em hãy chứng minh?

2. Những khúc hát ru và khát vọng của ngời mẹ. mẹ.

- Mẹ giã gạo -> mong gạo trắng.

- Mẹ trỉa bắp -> mong con lớn để phát núi. - Mẹ địu con đi -> gặp Bác Hồ.

ý nghĩa của mỗi lời ru? - Mỗi lời ru -> 1 ớc nguyện gắn bó với công việc

-> thể hiện tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ "con mơ cho mẹ".

? Phân tích câu " Mặt trời của mẹ...lng"

Giáo viên: dù con lớn vẫn là con của mẹ đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

-> Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng.

Hoạt động 5

ý

nghĩa văn bản

? Trong bài thơ có 2 lời ru, em hãy xác định lời

ru của ai? ở những câu thơ nào? - Học sinh tự bộc lộ

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

? Tình cảm của ngời mẹ PT với những lời ru nh thế nào? Hãy chứng minh?

? Cảm nhận của em về hình ảnh ngời mẹ?

-> Phát triển ngày càng rộng, hoà vào công cuộc kháng chiến gian khổ của quê hơng.

-> Tấm lòng ngời mẹ Tà Ôi thể hiện tình yêu quê hơng, đất nớc thiết tha, ý chí chiến đấu cho độc lập tự do, khát vọng thống nhất đất nớc.

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò:

- Học sinh thuộc lòng bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ.

- Nghe bài hát đã phổ thơ. - Soạn ánh trăng Ngày soạn:...15.../11.../.2009.. Ngày dạy:.18..../.11../2009... Tiết 58 ánh trăng (Nguyễn Duy) a. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình.

- Cảm nhận đợc nét hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ.

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ 5 tiếng, cảm nhận và phân tích hình ảnh, biểu tợng trong bài thơ.

3. Thái độ : Luôn nhớ về quá khứ, nhớ về những kỉ niệm đẹp.

b. chuẩn bị:

Thầy: Tập thơ ánh trăng, chân dung của Nguyễn Duy

Trò: Đọc và soạn kỹ bài.

c. ph ơng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.

II. Bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : GV giới thiệu chung về nhà thơ Nguyễn Duy và bài thơ ánh Trăng * Sgk: Nhà thơ - chiến sĩ.

2. Triển khai bài:

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

I. Đọc - tìm hiểu chú thích

GV: Đúng nhịp 2/3 giọng điệu kể, khổ 5 - 6 giọng cảm động, ăn năn

Câu cuối: chậm -> giật mình.

1. Đọc : 2. Chú thích: 2. Chú thích:

Tri kỷ: Ngời hiểu mình (thân).

Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản

- HS đọc đoạn 1 (2 khổ đầu)

? Nội dung của đoạn thơ qua những hình ảnh đó ?

? Em hiểu hình ảnh trăng nh thế nào ?

? Cảm nhận tình cảm trăng -> con ngời nh thế nào ?

1. Vầng trăng tình nghĩa :

- Hồi còn nhỏ. - Hồi chiến tranh.

-> Trăng là ngời bạn tri kỷ.

=> Cuộc sống hồn nhiên, con ngời với thiên nhiên hoà hợp làm một trong sáng và đẹp đẽ vô cùng.

- Trăng là hình ảnh thiên nhiên trong trẻo tơi mát -> con ngời gần gũi với trăng => con ngời đẹp đẽ trong sáng, cao thợng => hình ảnh đất nớc bình dị, hiền hậu.

GV : Bài thơ mang dáng dấp một lời kể rất trôi chảy, tự nhiên về mối quan hệ gắn bó thân thiết : đi đâu, làm gì cũng có nhau và có lẽ không bao giờ quên. Nhng anh lại có thể coi ngời bạn trăng thửơ nào thành ngời dng qua đờng qua ngõ ? Vì sao?

? Tác giả lý giải vì sao trăng thành ngời dng?

? Em thấy lý do đó có thực tế không?

2. Trăng hoá thành ngời dng:

- Về thành phố -> quen điện gơng -> cuộc sống hiện đại bởi vậy con ngời không có điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên.

-> Trăng trở thành ngời dng.

-> Rất thực tế: Trăng lớt nhanh cuộc sống hiện đại gấp gáp ,hối hả, không có điều kiện để con ngời nhớ về quá khứ “vội” “bật” “tung” đặt liền nhau.

- HS đọc lại khổ 5.

? Nhận xét t thế, tâm trạng cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng?

? Vì sao ở đây vầng trăng không còn là ngời dng vô tình nh ngày xa nữa?

3. Suy t của tác giả :

- Ngửa mặt lên nhìn mặt.

-> Tập trung sự chú ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp cảm xúc dâng trào.

-> Vầng trăng gợi cho anh nhớ lại những hình ảnh của quá khứ : gợi nhớ về thiên nhiên : sông, bể, núi, rừng nơi anh đã đi qua, gắn bó.

- 1 em đọc đoạn cuối và trả lời.

? Hình ảnh vầng trăng tròn... có ý nghĩa gì ? - Vầng trăng tròn ... -> tợng trng cho vẻ đẹp của nghĩa tính quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu của thiên nhiên, con ngời, đất nớc.

? Hình ảnh vầng ... im phăng phắc có ý nghĩa

gì ? - Vầng ... phắc -> nghiêm khắc nhắc nhở, không vui, là sự trách móc, là sự t vấn lơng tâm dẫn đến cái giật mình .

? Phân tích cái giật mình khi nhìn trăng? - Cái giật mình -> cảm giác và phản xạ tâm lý có thật của ngời biết suy nghĩ, chợt nhận ra sự bạc bẽo vô tình -> sự ăn năn, tự trách mình.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

GV: Cái giật mình tự nhắc nhở bản thân không bao giờ đợc làm ngời phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái hiện tại mà coi rẻ thiên nhiên. Thiên nhiên thật nghiêm khắc lạnh lùng nhng cũng thật ân tình, độ lợng bao dung, vầng trăng và thiên nhiên là trờng tồn bất diệt.

Hoạt động 3

? Nét đặc sắc về NT của bài thơ?

4. Ghi nhớ:

- NT: Kết hợp tự sự với trữ tình giọng điệu tâm tình, lời kể khi thì ngân nga khi thì trầm lắng.

? ý nghĩa khái quát của bài thơ? - ND: Mạch cảm xúc "uống nớc nhớ nguồn" gợi

đạo lý sống tình nghĩa, thuỷ chung.

HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: Sgk.

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò:

- Đọc thêm: Hơi ấm ổ rơm. - Học thuộc lòng bài thơ. - Làm bài tập 2. Ngày soạn:..17../.11./2009... Ngày dạy: 20.../.11./2009... Tiết 59 Tổng kết từ vựng (Tiếp theo) a. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp nhất là trong văn chơng.

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sử dụng và phân tích. 3. Thái độ : Yêu thích môn học.

b. chuẩn bị:

Thầy: Các bài tập tổng hợp.

Trò: Xem trớc bài.

c. ph ơng pháp : Thảo luận , luyện tập.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức :

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w