- Nắm chắc bài + Kể tóm tắt truyện. - Chuẩn bị: Lặng lẽ SaPa. ……….. Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../... Tiết 67 Lặng lẽ sa pa
(Nguyễn Thành Long) (Tiếp theo)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi ngời.
- Phát hiện đúng và hiểu đợc chủ đề của truyện, từ đó hiểu đợc niềm hạnh phúc của con ngời trong lao động.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên. vật, những bức tranh thiên nhiên.
3. Thái độ : Yêu những con ngời lao động chân chính.
b. chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ những điều cần lu ý. Chân dung nhà văn.
Trò: Đọc, tóm tắt, soạn kỹ bài.
c. ph ơng pháp : Nêu vấn đề , phân tích , giảng.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ: Kết hợp bài mới.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : GV khái quát lại bài cũ vào bài mới. 2. Triển khai bài:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
II . Tìm hiểu văn bản
2. Nhân vật anh thanh niên:? Nhận xét vị trí của anh thanh niên trong ? Nhận xét vị trí của anh thanh niên trong
truyện?
* Vị trí của nhân vật và cách miêu tả của tác giả. - Anh là nhân vật chính đợc miêu tả xuất hiện trong sự gặp gỡ chốc lát qua cảm nhận của nhân vật.
? Dụng ý của tác giả? -> Cảm nhận về con ngời và đất Sa Pa -> có
những con ngời làm việc và lo nghĩ về đất nớc. ? Qua câu chuyện với 3 ngời em hiểu gì về nhân
vật anh thanh niên? Về hoàn cảnh sống và làm việc?
? Vì sao anh có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ nh vậy?
* Những nét đẹp về nhân vật:
- Hoàn cảnh sống và làm việc một mình ở độ cao 2600m -> cô đơn và công việc cần tỉ mỉ chính xác.
-> Anh say mê với nghề, anh hiểu đợc ý nghĩa công việc anh làm góp phần vào công việc của đất nớc.
? Em hiểu vì sao ngôn ngữ nhân vật anh thanh niên đợc khắc hoạ nhiều?
(thêm ngời, trò chuyện)
-> Anh tìm thấy nguồn vui trong công việc.
- Anh sắp xếp cuộc sống ngăn nắp tạo nguồn vui bằng việc đọc sách.
? Từ đó em cảm nhận đợc tính cách gì của anh thanh niên?
? Nêu nhận xét của em về NT khắc hoạ nhân vật ở đây?
-> Phong cách diễn biến cuộc gặp gỡ ngắn ngủi -. Nhân vật tự bọc bạch tự nhiên những nét đẹp tính cách, tâm hồn, tình cảm.
? Những nhân vật phụ có thể chia làm mấy loại? Nhân vật nào góp phần thể hiện chủ đề rõ nhất? ? Chủ đề của truyện đợc bọc lộ qua cái nhìn của ông ra sao?
? Vì sao ông cảm thấy "nhọc quá" khi khí hoạ và suy nghĩ về những điều anh thanh niên nói?
3. Các nhân vật khác:
* Nhân vật hoạ sĩ (nhà văn ẩn mình).
- Cảm thấy xúc động và bối rối khi nghe anh thanh niên kể chuyện -> đó chính là đối tợng ông cần -> khơi nguồn sáng tác -> Đó là niềm say mê lao động và vẻ hồn nhiên của anh.
-> Điều anh nói thổi bùng ngọn lửa đam mê công việc nh thời trai trẻ và ý tởng đa anh vào sáng tác cần nhọc công rất nhiều.
? Hình tợng anh thanh niên đợc đề cao nh thế nào trong suy nghĩ của ông?
-> Anh thanh niên là mẫu ngời lao động trí thức lý tợng là niềm tự hào cổ vũ các thế hệ VN sống và cống hiến.
? Vì sao nhà văn đa nhân vật cô gái vào truyện? * Các nhân vật khác:
- Cô gái và bác lái xe -> góp phần làm nổi bật nhân vật chính thêm sinh động.
- Nhân vật phụ vắng mặt -> thể hiện phẩm chất con ngời Sa Pa say mê lao động, thầm lặng cống hiến.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Hoạt động 3
? Em hãy khái quát nét chính về nội dung và NT. ? Em cảm nhận nh thế nào về vai trò công việc và cuộc sống?
- HS đọc ghi nhớ Sgk.
III. Ghi nhớ:
- NT: Xây dựng tình huống đọc đáo hệ thống nhân vật hợp lý.
- ND: Ngợi ca giá trị lao động niềm say mê lao động của lớp tri thức trên đất Sa Pa.
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
- HS thảo luận nhóm:
+ Hình tợng anh thanh niên tiêu biểu cho kiểu nhân vật nào trong VH, trong kháng chiến? (chân dung con ngời mới).
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Nắm chắc bài + Kể tóm tắt truyện. - Chuẩn bị: Viết bài số 3.
……….
Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
Tiết
68+69 Viết bài tập làm văn số 3
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày, khuyến khích HS viết bài sáng tạo có suy nghĩ cá nhân.
3. Thái độ : - Sáng tạo trong khi làm bài.
b. chuẩn bị:
Thầy: Ra đề.
Trò: Ôn kỹ lý thuyết.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số .
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
GV ghi đề lên bảng.
Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe một kỷ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.