d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : II. Bài cũ: II. Bài cũ:
? Tìm bố cục và nêu đại ý của đoạn trích?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Gv khái quát lại bài cũ vào bài mới.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 4 IV. Tìm hiểu văn bản
? Cảm nhận của em về ngời anh hùng Nguyễn Huệ sau khi đọc đoạn trích ?
? Tính cách anh hùng đợc thể hiện nh thế nào?
? Lời phủ dụ của Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì .
3. Phân tích:
a) Hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ
* Con ngời có hành động mạnh mẽ quyết đoán: trong 1 tháng:
- Tế cáo lên ngôi hoàng đế. - Xuất binh ra Bắc.
- Tuyển mộ quân lính.
- Mở cuộc duyệt binh ở Nghệ An. - Phụ dụ tớng sĩ.
-> ý tứ phong phú, sâu xa, có tác động kích thích lòng yêu nớc và truyền thống quật cờng của dân tộc.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
hùng Nguyễn Huệ ?
? Ngoài hành động nhanh gọn, mạnh mẽ Nguyễn Huệ còn thể hiện trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén, hãy chứng minh?
* Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén :
- Phân tích tình hình, tơng quan lực lợng giữa ta và địch.
- Sáng suốt trong việc xét đoán và dùng ngời (xử trí với tớng sĩ tại Tam Điệp, khen chê đúng ngời, đúng việc.)
? Theo em chi tiết nào trong tác phẩm giúp ta
đánh giá đợc tầm nhìn xa của Nguyễn Huệ? * ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa, trông rộng. - Mới khởi binh đã khẳng định sẽ chiến thắng. - Tính kế ngoại giao sau khi chiến thắng đối với 1 nớc lớn gấp 10 lần nớc mình.
? Hình ảnh Nguyễn Huệ trong trận đánh tả đột hữu xông đợc miêu tả nh thế nào?
? Tại sao tác giả Ngô gia vốn trung thành với nhà Lê lại viết thực và hay về Nguyễn Huệ nh thế?
* Tài dụng binh nh thần.
- 4 ngày vợt nèo núi đi 350 km tới Nghệ An vừa tuyển quân, vừa duyệt binh tổ chức đội ngũ trong 1 ngày.
Tiến công thần tốc hẹn ăn tết tại Thăng Long, đi xa nhng quân luôn chỉnh tề -> do tài cầm quân. * Hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận.
=> Hình ảnh Quang Trung đợc hiện lên qua tả, kể, thuật => oai phong lẫm liệt ngời anh hùng mang tính sử thi.
GV: Tác giả là những ngời vốn không trung thành với Tây Sơn + viết về Tây Sơn đầy tỉnh cảm và hào hùng. Vì đó là sự thật lịch sử tác giả đợc chứng kiến, họ là những ngời trí thức, có lơng tâm, có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng. Mặt khác cũng đợc chứng kiến sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua chúa thời Lê - Trịnh. Sự mạt cùng ác độc, hống hách của nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị nên họ không thể không thở dài than ngắn trớc cái nhục nhã, ý thức dân tộc không thể dâng cao. - HS đọc đoạn cuối.
? Em hiểu gì về nhân vật Tôn Sĩ Nghị?
? Chứng minh số phận của bọn xâm lợc nh thế nào?
? Em có nhận xét gì về quân tớng nhà Thanh.
? Số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống ohanr nớc hại dân đã đợc miêu tả nh thế nào.
- Về kinh thành 1 tháng mà hiệu lệnh chỉ đến 5 lộ - Đợc phong vơng mà giấy tờ dùng niên hiệu Càn Long.
- Khi quân Thanh thất bại Chiêu Thống đa mẹ chạy theo Tôn Sĩ Nghị.
b) Hình ảnh bọn cớp nớc và bán nớc.
* Bọn quân tớng nhà Thanh:
- Tôn Sĩ Nghị: Kẻ tớng bất tài kiêu căng tự mãn, chủ quan khinh địch, cho quân lính mắc sức ăn chơi.
- Tây Sơn đánh -> sợ mất mặt, sa hàng.
-> Đội quân không có sức chiến đấu, không có chính nghĩa đã thất bại.
* Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nớc, hại dân:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
? Tù đó em hãy nhận xét về bọn vua tôi Lê Chiêu Thống.
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh Lê Chiêu Thống khi chạy sang Tàu phải cạo trọc đầu , tết tóc , ăn mặc y nh ngời Mãn Thanh chết ở quê ngời.
( Hs thảo luận)
- Vua tôi Lê Chiêu Thống đã từ bỏ dân tộc, gắn vận mệnh của mình với kẻ xâm lợc và chịu chung số phận thảm bại với chúng.
? Cảm hứng thể hiện trong đoạn trích là cảm hứng nh thế nào?
- HS đọc ghi nhớ .
c) Nghệ thuật : - Tả thực với chi tiết cụ thể, nhng âm lợng khác nhau, ngòi bút miêu tả khách nhng âm lợng khác nhau, ngòi bút miêu tả khách quan, hàm chứa vẽ hả hê, sung sớng của ngời thắng trận trớc sự thảm hại của quân thù.
* Ghi nhớ : SGK
3. Củng cố:
- Giáo viên chốt lại nội dung mục ghi nhớ.
IV. Dặn dò:
- Học sinh đọc thêm "Hoàng Lê Nhất Thống chí.
- Tóm tắt đợc đoạn trích. Nắm nội dung , nghệ thuật của văn bản. - Chuẩn bị : Sự phát triển của từ vựng.
...
Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy:.../.../...
Tiết 25 Sự phát triển của từ vựng
(Tiếp theo)
a. mục tiêu :
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Nắm đợc hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhờ:
+ Tạo thêm từ ngữ mới
+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.
3. Thái độ : Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng, phù hợp.
B. chuẩn bị:
Thầy: Từ điển tiếng Việt
Trò: Đọc thêm từ điển tiếng Việt + Hán Việt.