Các phơng châm hội thoại - Cách dẫn trực tiếp)

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 140 - 143)

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức Tiếng Việt đã học (phơng châm hội thoại, cách dẫn trực tiếp).

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tổng hợp về sử dụng Tiếng Việt khi nói, viết.

3. Thái độ : Có ý thức học TV.

b. chuẩn bị:

Thầy: Hệ thống kiến thức đã học.

Trò: Ôn kỹ bài.

c. ph ơng pháp : Phân tích, thực hành.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.

II. Bài cũ: Lồng vào bài mới.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : GV khái quát bài cũ vào bài mới.

2. Triển khai bài:

Hoạt động 1

I. Các ph ơng châm hội thoại - GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi phần 1 Sgk.

? Nêu các phơng châm hội thoại đã học?

Ví dụ: - Anh đã ăn cơm cha.

- Tôi ăn rồi (đúng phơng châm về lợng).

* Phơng châm về lợng: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung lời nói phải đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu không thừa.

- Từ lúc mặc áo mới thuộc loại hàng hiệu này, tôi vẫn cha ăn cơm (sai phơng châm về lợng).

* Phơng châm về chất:

Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thùc.

Ví dụ: - Con bò to gần bằng con trâu (đúng phơng châm về chất) - Con bò to gần bằng con voi (sai phơng châm về chất).

* Phơng châm quan hệ:

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.

Hỏi: -Anh đi đâu đấy?

Trả lời: - Tôi đi bơi (đúng phơng châm quan hệ).

- Con mèo đen đã chết (sai phơng châm quan hệ).

* Phơng châm cách thức:

Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nó mơ hồ.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

Hỏi: - Con có ăn quả táo mẹ để trên bàn không?

Hai cách hiểu:

- Con có thích ăn quả táo (mà) mẹ để trên bàn không?

- Con có ăn vụng quả táo...

Cần chọn 1 trong 2 cách diễn đạt đó.

Hỏi: - Anh làm ơn cho tôi hỏi đờng ra ga... đi lối nào?

* Phơng châm lịch sự:

Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.

Trả lời: - Bác đến ngã t trớc mặt, rẽ trái là tới (đúng).

- Tới ngã t và rẽ trái (sai...)

Hoạt động 2 II. X ng hô trong hội thoại GV: Đối với ngời trên: bác...

Đối với bạn bè: tớ....

Hội nghị: bạn... tôi.

? Vì sao khi giao tiếp cần hết sức chú ý sự lựa chọn từ ngữ xng hô?

Ngời nói cần căn cứ vào đặc điểm của tình huống giao tiếp để xng hô cho thích hợp.

- Mỗi phơng tiện xng hô phải thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao) và mối quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe (thân huy sơ) hầu nh không có từ ngữ xng hô trung hoà. Nếu không lựa chọn thì kết quả không đạt nh mong muèn.

Hoạt động 3

III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

? Thế nào là dẫn trực tiếp?

? Cách dẫn gián tiếp?

? Ví dụ: HS tự tìm.

1. Dẫn trực tiếp: là nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩa của ngời hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu " ".

2. Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu " ".

? Đọc đoạn trích Sgk và chuyển lời thoại đó thành lời dẫn gián tiếp?

- HS thảo luận và trao đổi

(đoạn trích ngô thứ nhất) -> ngôi thứ 3.

Hoạt động 4 IV. Luyện tập

* ? Xng khiêm hô tôn là: Khi xng hô ngời nói xng mình một cách khiêm nhờng là xng khiêm và gọi ngời đối thoại một cách tôn kính gọi là hô tôn.

Ví dụ: - Bạn bè xa tự xng là tiểu đệ, gọi ngời khác là đại ca.

- Xng là chúng tôi gọi ngời khác là quý ông, quý bà.

* HS viết tiếp đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò:

- Ôn kỹ phần lý thuyết.

- Xem lại các bài tập.

- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

...

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

Tiết 74 Kiểm tra tiếng việt

a. Mục tiêu:

1. Kiến thức : - Củng cố kiến thức phần tiếng Việt lớp 9 học kỳ I.

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng diễn đạt trả lời đúng ý, biết cách sử dụng từ tiếng Việt trong nói, viết, giao tiếp chuẩn mực.

3. Thái độ : - ý thức trong khi làm bài.

b. chuẩn bị:

Thầy: Đề ra và đáp án.

Trò: Ôn kỹ bài.

c. ph ơng pháp : Thực hành.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

Đề:

Câu 1 (2 đ) : Đọc 2 câu thơ : Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nớc non

Từ xuân trong câu thơ thứ nhất đợc dùng theo nghĩa nào ? Nghĩa đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào ?

Câu 2 ( 3 đ) : Đọc đoạn trích sau : Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo : “ Một trăm ván cơm nếp , một trăm nệp bánh chng và voi chín ngà , gà chín cựa , ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”

-Phần trích trên là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Cơ sở nào xác định điều đó ? Hãy biến câu đó thành lời dẫn ngợc lại ?

Câu 3( 3 đ) : Vận dụng kiến thức về trờng từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở trong

đoạn trích : “ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu n- ớc thơng nòi của ta . Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.”

Câu 4 (2 đ) : Mình về với Bác đờng xuôi

Tha cùng Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời

áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng.

Tìm từ thể hiện cách xng hô trong đoạn thơ ? Nêu sắc thái biểu cảm của từng cách xng hô đó.

Đáp án :

Câu 1 : Trả lời đúng 1 ý đợc 1 điểm.

- Từ xuân đợc dùng theo nghĩa chuyển.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

- Theo phơng thức ẩn dụ.

Câu 2 : Mỗi ý đúng đợc 1 đ.

- Là lời dẫn trực tiếp.

- Cơ sở : Dấu hai chấm, dáu ngoặc kép.

- Gián tiếp : ...nhà vua bảo với hai chàng là...

Câu 3 : Tác giả dùng 2 từ : tắm, bể thuộc trờng từ vựng nớc => góp phần làm tăng giá trị biểu cảm và sức tố cáo tội ác vô nhân đạo của giặc Pháp trong đoạn văn.

Câu 4 : Mỗi ý đợc 1 đ.

- Từ thể hiện cách xng hô : Bác, Ngời, Ông cụ, mình.

- Tác dụng : gần gũi, thân thiết.

3. Củng cố:

- GV thu bài.

IV. Dặn dò:

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra văn.

...

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

Tiết 75

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w