Hs: Đọc lại đoạn trích Kiều ở Ngng Bích (Sgk- Tr93)
1. Ví dụ 1: Kiều ở lầu Ngng Bích.Gv: Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu Gv: Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu
thơ tả tâm trạng của Kiều ?
- Miêu tả cảnh : + Vẻ non xa... + Bốn bề bát ngát... + Cát vàng cồn nọ... Hoặc : + Buồm trông... ... kêu quan ghế ngồi - Miêu tả nội tâm : Bên trời... ... ngời ôm. Gv: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh và
đoạn sau tả nội tâm ?
- Dấu hiệu : Đoạn sau tập trung miêu tả tâm trạng cô đơn, bơ vơ, nỗi nhớ của Kiều.
Gv: Những câu thơ tả cảnh có tác dụng nh thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật ?
- Từ việc miêu tả cảnh -> Ngời đọc hình dung đến nội tâm nhân vật.
Gv: Vậy miêu tả nội tâm có tác dụng nh thế nào trong việc khắc họa nhân vật?
- Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh
thần của nhân vật -> Làm rõ tâm hồn, tình cảm.
Hs: Đọc mục I2 (Sgk-Tr 117) 2. Ví dụ 2:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
nào trong đoạn trích này? tâm của nhân vật. Rút ra nội dung bài học ở mục ghi nhớ (Sgk-
Tr117)
3. Ghi nhớ: (Sgk - Tr117)
Hoạt động 2 II. Luyện tập
Hs: Đọc yêu cầu của bài tập 1 - Sgk - Tr117. Bài tập 1:
Hs: Chuẩn bị trong vòng 10 phút. - Kể theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.
Gv: Gọi trình bày và nhận xét. - Chú ý đoạn miêu tả tâm trạng Kiều:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng Ngại ngùng dợn gió e sơng
Ngừng hoa bóng thẹn trong gơng mặt dày.
Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 - Sgk - Tr117 Bài tập 3:
Hs viêt đọc lập. - Chú ý: sự việc không xảy ra với bạn.
Hs trình bày, Gv nhận xét. - Tâm trạng của em khi sự việc không hay ấy xảy
ra.
3. Củng cố: