xe.
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề : Gv khái quát bài cũ vào bài mới.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
2. Triển khai bài:
- HS đọc tiếp 4 khổ thơ.
? Nhận xét và phân tích hình ảnh đẹp, lãng mạn trong tả cảnh đêm và cảnh đánh cá?
? Đọc 4 câu thơ tiếp và phân tích?
? Cảnh lao động đánh cá đợc tả nh thế nào? ? Phân tích: "Kéo xoắn tay chùm cá nặng".
b) Cảnh lao động trên biển ban đêm:
- Lái gió với buồm trăng -> trăng gió, mây hoà nhập với con thuyền dàn đan thế trận -> khẩn tr- ơng phấn khởi, tự tin.
- Cá nhụ.... Hạ Long: -> sự giàu có,đẹp đẽ nh bức tranh sơn mài khổng lồ.
- Dòng thuyền ra khơi, chọn địa điểm, dân thuyền, buông lới, chờ đợi -> kéo lới -> công việc năng nhọc.
- kéo xoắn ... liên tục hết sức.
? Cảm nhận về vai trò của cảm hứng lãng mạn. - lao động trở thành bài ca đầy niềm vui nhịp nhàng cùng thiên nhiên.
=> bút pháp lãng mạn làm giàu thêm cái nhìn của cuộc sống => niềm say sa hào hứng với những ớc mơ bay bỏng, muốn chinh phục thiên nhiên bằng công việc của mình.
? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh biển ban đêm đẹp lộng lẫy.
- Rẫy bạc .... -Mỗi xếp...
- Mặt trời đội biển...
-> thiên nhiên giàu có, đẹp đẽ hơn. - 1 em đọc khổ cuối.
? Nhận xét cảnh đoàn thuyền và cách lặp câu thơ cuối?
c) Cảnh đoàn thuyền trở về:
- Không khí tng bừng phấn khởi vì thắng lợi. - Con ngời làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển khơi.
Hoạt động 4 IV. Ghi nhớ
? Vì sao gọi đây là khúc tráng ca về ngời lao động
biển cả VN TK 20. - NT: âm điệu vang khoẻ, bay bổng tràn đầy
cảm hứng lãng mạn.
- ND: ca ngợi lao động và con ngời lao động làm chủ đất nớc, làm chủ cuộc đời.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ. - Chuẩn bị bài : Tổng kết về từ vựng.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày dạy:.11../11../2009...
Tiết 53 Tổng kết từ vựng
(Từ tợng thanh, tợng hình, biện pháp tu từ từ vựng)a. Mục tiêu: a. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 -> 9 (từ tợng thanh, tợng hình, một số biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ).
2. Kỹ năng : Nhận biết đợc các biện pháp tu từ và vận dụng chúng thành công .
3. Thái độ : Có ý thức học TV.
b. chuẩn bị:
Thầy: Lập bảng hệ thống.
Trò: Ôn kỹ bài.
c. ph ơng pháp : Nhận biết, phân tích.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.