III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Nỗi nhớ quê hơng từng là đề tài cho bao nhiêu nhà thơ cổ kim, những khi có dịp về quê cũ ( cố hơng) sau nhiều năm xa cách thì không phải ai cũng hài lòng . Nhân vật Tôi trong cố hơng cũng thế , tuy không đến nỗi bẽ bàng nhng cũng bùi ngùi 1 nỗi buồn tê tái vì cảnh quê, ngời quê.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung
- Học sinh đọc phần này ở Sgk. ? Em hiểu gì về Lỗ Tấn?
? Đánh giá về mục đích sống của nhà văn?
1. Tác giả, tác phẩm.
a) Tác giả
- Lỗ Tấn (1881 1936) tên Chu Thụ Nhân, quê: phủ Triệu Hơng, tỉnh Chiết Giang -Trung Quốc. - Là nhà t tởng, nhà văn hoá lớn.
- Nhà văn với nhân dân.
- Sự nghiệp: Cách mạng, văn chơng,
b) Tác phẩm:
- Cố Hơng truyện ngắn trong tập Gào thét (1981)
- Ông là danh nhân VH thế giới.
2. Đọc - kể tóm tắt tác phẩm.
GV: Đọc chú ý giọng điệu chậm, buồn hơi bùi ngùi khi kể ấp úng của Nhuận Thổ, chua chát của thím Hải Dơng.
- Học sinh nối tiếp 3 em.
- Tóm tắt: Học sinh tóm tắt, kể lại chuyến về thăm quê lần cuối của nhân vật "tôi"để bán nhà đa cả gia đình đi sống nơi khác
- Từ khó học sinh đọc SGK
? Theo em đại ý bài này là gì? 3. Đại ý: Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong
chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà lên thành phố.
? Chuyện đợc kể theo mấy chặng? 4. Bố cục: 3 phần (theo phân tích).
Hết tiết 1.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài Cố hơng (Tiết 2)
……….
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Tiết 77 Cố hơng
(Tiếp theo)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng và sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố Hơng, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phơng thức biểu đạt trong tác phẩm.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng diễn cảm, kể tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân vật và một số hình ảnh mang tính chất biểu trng trong tác phẩm.
3. Thái độ : Hiểu thêm về tác phẩm nớc ngoài.
b. chuẩn bị:
Thầy: Chân dung Lỗ Tấn, tập truyện ngắn.
Trò: Đọc , tóm tắt, soạn bài.
c. ph ơng pháp : Đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số.
II. Bài cũ:
GV cho HS kể tóm tắt lại chuyện - lớp nhận xét.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Gv khái quát lại bài cũ -> vào bài mới.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Nhân vật chính trong tác phẩm này là ai? (tôi) ? Phát hiện những đối tợng đợc phản ánh qua cái nhìn của nhân vật tôi.
? Cảnh vật con ngời quê hơng đợc tác giả tái hiện bằng phơng thức nào?
(Tả, đối chiếu, hồi ức)
1) Cảnh vật và con ngời quê hơng qua cái nhìn của nhân vật "tôi". của nhân vật "tôi".
* Vật cảnh: Hiện tại Hồi ức - Xơ xác tiêu đẹp đẽ điều, hoang vắng - Sa sút về kinh tế đói nghèo. - Sa sút về diện mạo tinh thần.
GV: Bài vẫn nổi lên 2 hình ảnh; "Cố hơng" và "Con đờng", những đổi thay về kinh tế do áp bức, do tham nhũng nhng cái trọng điểm vẫn là sự sa sút về diện mạo tinh thần (qua tính cách của thím Hai Dơng, những ngời mợn cớ "mua đồ gỗ" mợn cớ đa tiễn mẹ con tôi để "lấy đồ đạc", đặc biệt qua tính cách của Nhuận Thổ. Điều làm Lỗ Tấn xót xa nhất, đau đến "điếng cả ngời" là mối quan hệ giữa Nhuận Thổ và Tôi.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trớc mắt tôi so với quá khứ nh thế nào?
? Nghệ thuật đối nhằm thể hiện điều gì?
* Hình ảnh Nhuận thổ. Quá khứ Hiện tại - Cậu bé mạnh khoẻ - Rách rới nghèo nhanh nhẹn, trang khổ.
phục đẹp, đeo vòng - Vàng vọt, gầy còm bạc.
- Hiểu biết nhiều.
-> Tô đậm sự đổi thay đến đau lòng. ? Nhận Thổ lý giải cuộc sống của mình nh thế
nào?
? Em hiểu gì về sự đổi thay của Nhuận Thổ?
- HS tự bọc lộ.
- Nói chuyện vô t nói tha bẩm -> Nhuận Thổ đẹp tàn tạ bẩn hèn, đẽ, đầy sức sống cuộc đời xuống dốc, sa sút. ? Từ đó em hiểu gì về XH Trung quốc lúc đó? Về
ngời nông dân Trung Quốc?
- XH Trung Quốc sa sút về mọi mặt.
-> Lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn (trộm cắp, thuế má, con đông, mê tín).
GV tiểu kết tiết 77.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.