II. Bài cũ:
Trong giao tiếp ngời hội thoại cần tuân thủ những phơng thức nào? Xng hô cần lu ý điều gì.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Ngời ta có thể dẫn lời nói hay ý nghĩ của 1nguwowif nào đó. Tuy nhiên , có khi lời nói bên trong rất đúng đắn, nghiêm túc khi biến thành lời nói bên ngoài thì không thích hợp. vậy khi lời nói bên trong rất đúng đắn, nghiêm túc khi biến thành lời nói bên ngoài thì không thích hợp. vậy ta phải làm nh thế nào?
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1 I. Cách dẫn trực tiếp
? HS đọc và trả lời.
? Trong đoạn trích a bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó đợc ngăn cách bộ phận đứng trớc bằng dấu gì?
? Trong đoạn trích b là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
1. Ví dụ:
a) Lời nói của anh thanh niên - Đợc trích bằng dấu (?), dấu (" ") b) ý nghĩa -> tách bằng dầu (:); (" ") ? Nó đợc ngăn cách bằng dấu gì? Có thể thay
đổi 2 bộ phận đó có đợc không? Nếu đợc thì chúng ngăn cách bằng dấu gì?
- Có thể thay đổi vị trí của 2 bộ phận. Trong trờng hợp ấy 2 bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu(" ") hay dấu (-).
? Làm thế nào để phân biệt lời nói hay ý nghĩ?
Thế nào là lời dẫn trực tiếp? 2. Ghi nhớ 1: - Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩa của nhân Sgk. vật.
- Ngăn cách bằng dấu (:) hoặc kèm theo dấu (" ").
Hoạt động 2 II. Cách dẫn gián tiếp
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
- HS đọc ví dụ a, b Sgk.
? Phần in đậm ví dụ nào là lời, ví dụ nào là ý đ- ợc nhắc đến?
1. Ví dụ:
a) Lời nói đợc dẫn; đây là nội dung của lời khuyên nh có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của ngời dẫn.
b) Là ý nghĩ đợc dẫn vì trớc đó có từ hiểu, giữa phần ý nghĩ đợc dẫn và phần lời của ngời dẫn có từ rằng, có thể thay từ "là" và vị trí của từ rằng đợc. ? So với ví dụ ở mục 1, lời dẫn ở đây có khác ở
chỗ nào?
? Cách dẫn ở đây có gì khác với lời dẫn trực tiếp?
? Cả 2 cách dẫn có điểm gì chung?
- Lời dẫn ở đây không đặt trong dấu (" ") - Thêm từ là, rằng ở đằng trớc.
-> Nhắc lại lời hay ý của nhân vật, ngơi; có điều chỉnh theo kiểu thuật lại không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu (:).
-> Cả 2 cách đều có thể thêm từ rằng, là để ngăn cách phần đợc dẫn, phần lời ngời dẫn.
- HS đọc 2 em. 2. Ghi nhớ: Sgk.
Hoạt động 4 III. Luyện tập Bài 1: a) Lời dẫn trực tiếp -> đó là ý nghĩ mà nhân vật gắn. b) Dẫn trực tiếp ý dẫn -> ý nghĩ của nhân vật.
Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn.
a) Dẫn trực tiếp: Trong báo cáo ... nhấn mạnh: "chúng ta... anh hùng".
Dẫn gián tiếp: Trong báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định rằng chúng ta phải ... anh hùng.
b) Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt ... nhận định: "Ngời - mình" Dẫn gián tiếp: ... khẳng định rằng ngời.... mình.
c) Dẫn trực tiếp: Dẫn gián tiếp:
- HS thảo luận 4 nhóm.
Bài 3: Kiểm tra 10' bằng giấy.
3. Củng cố:
- Thể văn nghị luận nào hay dùng 2 cách dẫn trên?
IV. Dặn dò:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng.
...
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Tuần 5 Ngày dạy:.../.../...
Tiết 21 Sự phát triển của từ vựng
a. mục tiêu :
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Nắm đợc từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng vận dụng.
3. Thái độ : Yêu Tiếng Việt, có ý thức sử dụng từ.
b
. chuẩn bị:
Thầy: Su tầm từ nhiều nghĩa đa vào văn cảnh.
Trò: Đọc trớc bài.