III. Luyện tập (bài 2 Sgk)
1. Ví dụ: Đoạn trích.
- 2 ngời phụ nữ tản c nói với nhau. - Dấu hiệu: + Hai lợt lời đối thoại. Lợt 1: "Sao bảo làng chợ Dầu... Lợt 2: "ấy thế mà bây giờ...
+ Trớc mỗi lợt lời đều có xuống dòng, gạch đầu dòng.
? Mục đích nói của họ là gì? ? Thế nào là đối thoại?
? Câu "- Hè nắng gớm... nào" ông Hai nói với ai? đây có phải là câu đối thoại không? Vì sao.
-> Hớng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tây -> đối thoại.
- Câu nói trống không bâng quơ của ông Hai. - Không phải câu đối thoại vì không hớng tới một ngời tiếp nhận cụ thể nào cũng không có ai đáp lại, nó chỉ là một lời độc thoại (mình nói mình nghe).
? Theo em thế nào là độc thoại? ? Có câu nào giống câu đó nữa?
- "Chúng nó cũng là trẻ con ..." chúng nó cũng bị...." "khốn nạn... tuổi đâu".
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
mà chỉ 1 mạch nầm diễn ra trong đầu ông; những câu nói đó không có gạch ngang đầu dòng.
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng nh thế nào.
-> Câu độc thoại nội tâm.
* Tác dụng: - Tạo cho câu chuyện có không khí gần gũi, tạo tình huống để tác giả khai thác nội tâm nhân vật.
- Giúp cho ngời đọc hiểu sâu tâm lý nhân vật "đọc thoại nội tâm là chiếc chìa khoa màu nhiệm để ngời đọc khám phá thế giới nội tâm".
- HS đọc 3 em. 2. Ghi nhớ! Sgk.
Hoạt động 2 II. Luyện tập Bài 1: HS làm độc lập.
a) Nhân vật bà Hai có 3 lợt lời. Này, thầy nó ạ. - Thầy nó ngủ rồi à?, - Tôi thấy ngời ta đồn... b) Nhân vật ông hai có 2 lợt lời: - gì? , - Biết rồi!
Nhận xét: Ông Hai bỏ lợt lời phải đáp bà Hai ở lần 1 thể hiện tâm trạng chán chờng, không muốn nói. Hai lợt lời (2) và (3) ông đều trả lời cộc lốc thể hiện sự miễn cờng, bất đắc dĩ khi buộc phải trả lời. Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng ông hai bực bội, đau khổ, xót xa cho những đứa trẻ vô tội -> tình yêu làng.
Bài 2: (kiểm tra giấy 15'). Kể theo đề tài tự chọn có sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành tiếp bài tập 3.
- Chuẩn bị bài: Ngời kể và ngôi kể trong văn bản tự sự. - Tiết tập nói: làm mục 1 (179).
………..
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
Tiết 65 Luyện nói: tự sự kết hợp với