Kiểm tra truyện trung đại

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 96 - 100)

a. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1. Kiến thức : - Nắm vững những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.

- Qua bài kiểm tra đánh giá trình độ học sinh của mình về mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

2. Kỹ năng : Rèn luyện cách làm bài tự luận.

3. Thái độ : Tự giác trong quá trình làm bài.

b. chuẩn bị:

Thầy: Ra đề + đáp án Trò: Ôn kỹ bài.

c. ph ơng pháp : Thực hành d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

- GV phát đề cho lớp làm Đề :

Câu 1 ( 2đ) : Viết đoạn văn ngắn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Lục Vân Tiên.

Câu 2 (3đ) : Chép tám câu thơ cuối của văn bản Kiều ở lầu Ngng Bích. Nhận xét về nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ.

Câu 3 (5đ) : Phân tích hình ảnh Vũ Nơng.

- GV hớng dẫn HS làm bài, thu bài, nhận xét.

3. Củng cố:

- GV chốt lại một số vấn đề có liên quan đến kiến thức và kỹ năng.

IV. Dặn dò:

- Ôn tập chuẩn bị tổng kết từ vựng.

Ngày soạn:..3.../11../2009...

Ngày dạy:..6../.11../2009..

Tiết 49 Tổng kết về từ vựng

(Tiếp theo) a. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

1. Kiến thức : - Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về tự vựng đã học từ lớp 6 ->

9. (Sự phát triển của từ vựng, từ mợn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ XH, các hình thức trau dồi vốn từ).

2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng về sử dụng từ vựng và chữa lỗi dùng từ.

3. Thái độ : Yêu thích môn học.

b. chuẩn bị:

Thầy: Bảng phụ.

Trò: Ôn kỹ bài.

c. ph ơng pháp : Thảo luận, nêu vấn đề.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ:

Vẽ sơ đồ đặc điểm của từ.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề : Giáo viên khái quát lại bài cũ -> vào bài mới.

2. Triển khai bài:

Hoạt động 1

I. Sự phát triển nghĩa của từ vựng

- GV hớng dẫn HS điền vào sơ đồ Sgk. 1. Các cách phát triển từ vựng.

+ Phát triển nghĩa của từ.

- VD: Da chuột, con chuột (máy tính) chân ->

ch©n bãng.

+ Phát triển bằng cách tăng số lợng từ.

- HS lấy ví dụ minh hoạ

+ Rừng phòng hộ, sách đỏ, thị trờng tiền tệ.

- In-tơ-nét, cô-ta, bệnh SARS.

? Có thể có N2 mà từ vựng chỉ PT theo cách PT số lợng từ ngữ hay không? Vì sao?

- Tạo từ mới.

- Mợn tiếng nớc ngoài.

- Nếu không có sự phát triển nghĩa thì 1 từ chỉ có 1 nghĩa và để đáp ứng nhu cầu giao tiếp ngày càng tăng của ngời bản ngữ thì số lợng từ sẽ tăng lên nhiều lần. Đó chỉ là giả định không xẩy ra đối với bất kỳ N2 nào trên thế giới. Mọi N2 đều phát triển theo tất cả những cách thức đã nêu ở sơ đồ.

Hoạt động 2 II. Từ m ợn

? Từ mợn là gì? 1. Khái niệm: Ngoài từ thuần việt chúng ta còn

vay thêm tiếng nớc ngoài để biểu thị

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

hợp.

2. Chọn nhận định đúng:

a: Không đúng: Không có N2 trên thế giới không có từ ngữ vay mợn.

b: Không đúng: vì vay mợn từ ngữ là nhu cầu tự thân của mỗi N2. Tiếng Việt phải vay mợn để đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội.

c: §óng.

d: Không đúng vì XH và nhận thức còn liên tục PT -> phải vay mợn để diễn đạt khái niệm mới.

? Theo cảm nhận của em thì những từ nh: săm, lốp, bếp ga, xăng, phanh... có gì khác so với những từ mợn nh: axit, rađiô, vitamin.

a: Nhóm: săm, lốp... từ vay mợn để đợc việt hoá,

đợc dùng giống nh từ thuần việt.

b: Nhóm: axit, ra... vay mợn cha đợc việt hoá, khác Tiếng Việt và khó phát âm hơn.

Hoạt động 3 III. Từ Hán việt

? Thế nào là từ Hán việt?

? Chọn quan niệm đúng:

1. Khái niệm... là từ mợn của tiếng Hán nhng đợc phát âm và dùng theo cách dùng của tiếng Việt.

a: Không đúng: vì khái niệm từ gốc Hán rộng hơn khái niệm từ Hán việt.

b: Từ Hán việt: vay chủ yếu tiếng của đời Đờng (Sau TK VIII) đợc việt hoá quốc gia, tổng thống, giám đốc.

- Từ gốc Hán: vay từ trớc TK VIII nay đã đợc việt hoá hoàn toàn về âm và nghĩa: xe, ngựa, buồng, phòng, chìm...

Ví dụ: + Cần thiết:

- Độc lập tự do (không nói dứng một mình không ai quản lý).

- Tổng thống và phu nhân (không nói tổng thống và vợ).

- Báo thiếu niên tiền phong (không nói báo trẻ em ®i tríc).

+ Không cần thiết:

- Con cái phải vâng lời phụ mẫu.

- Lớp em hiện diện 30 bạn.

- Thi hiểu ai học giỏi nh bạn Bắc (hiếm có).

b: Không đúng: Vì trong trờng hợp cần thiết vẫn phải dùng từ Hán việt nhng không nên lạm dụng.

c: Không đúng: Vì hiện nay vốn từ vựng gần 70%

từ ngữ Hán việt. Có nhiều lĩnh vực từ Hán việt vẫn dùng chính trị, kinh tế, giáo dục, quân sự.

d: Không đúng: Vì tuy là từ vay mợn nh từ tiếng Hán đã đợc việt hoá về cách đọc và cách dùng nó trở thành bộ phận quan trọng trong vốn từ tiếng Việt.

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

Hoạt động 4

IV. Thuật ngữ và liệt ngữ XH

? Thế nào là thuật ngữ và liệt ngữ XH?

(Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm).

? Vai trò của thuật ngữ trong đời sống?

- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm KH, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản KH, công nghệ.

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

- Vai trò rất quan trọng. Vì:

XH phát triển, nhận thức con ngời PT.

+ Chúng ta đang sống trong thời đại "kinh tế toàn cầu" có sự giao lu, hội nhập nếu không hiểu sẽ bị tôt hËu.

+ Rèn luyện thói quen giải thích thuật ngữ chính là rèn luyện t duy trừu tợng, khái quát hoá trong quá trình học tập của học sinh.

- HS lấy ví dụ về liệt ngữ XH.

Hoạt động 5 V. Trau dồi vốn từ

? Các hình thức trau dồi vốn từ? * Các hình thức trau dồi vốn từ:

+ Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.

VD: Từ xuân.

+ Rèn luyện để biết thêm từ cha biết làm tăng vốn từ.VD: nghĩa của từ lập -> lập thân, lập nghiệp, lập ngôn, lập gia thất.

? Giải nghĩa các từ:

- Bách khoa toàn th: từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

- Bảo hộ mậu dịch: bảo vệ SX trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài trên thị tr- ờng mình.

- Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến.

- Đại sự quán: cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài, do 1 đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.

- Hậu duệ: con cháu của ngời đã chết.

- Khẩu khí: Khí phách của con ngời toát ra từ lời nói.

- Môi sinh: môi trờng sống của sinh vật.

3. Củng cố:

- GV chốt lại nội dung bài học.

IV. Dặn dò:

- Ôn kỹ bài.

- Làm tiếp câu 3 (136).

Ngày soạn:.../.../...

Ngày dạy:.../.../...

Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An

Một phần của tài liệu ngữ văn 9 kỳ 1 (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w