- HS trao đổi thảo luận
- Tơng đồng vẻ đẹp hình thức: tơi -> quả ớt; tơi: cô gái cay -> nỗi cay đắng.
1. Khái niệm:
a) So sánh: đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
b. ẩn dụ:
Gọi tên sự vật hiện tợng này bằng tên sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.
- Con cò: ẩn dụ chỉ ngời nông dân.
- Bãi sau rằm: cuộc sống khắc nghiệt của ngời nông dân cay đắng, tủi cực.
c) Nhân hoá: Gợi hoặc tả con vật, cây cối,
đồ vật bằng từ ngữ đợc dùng để gợi hoặc tả con ngời, làm cho con ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình cảm của con ngời.
- Buồn trông con nhện giăng tơ. Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.
d) Hoán dụ: Gợi tên sự vật hiện tợng khái
niệm bằng tên sự vật hiện tợng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
áo nâu liền với áo xanh
nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
e) Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm.
Bao giờ cây cải làm đình. Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
g) Nói giảm nói tránh:
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Chàng ơi giận thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng.
b) Điệp ngữ:
Khi nói hoặc khi viết ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
-> Điệp ngữ vòng vo. Những lúc say sa cũng muốn chừa
muốn chừa nhng tính lại hay a hay a nên nỗi không chừa đợc chừa đợc nhng mà vẫn chẳng chừa.
i) Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc về âm, về
nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non.
2. Vận dụng:
a) Từ say sa nhiều nghĩa có thể say rợu có thể say ngời.
b) Nói quá "đá núi cũng mòn" "nớc sông phải cạn" -> nhấn mạnh sự trởng thành và khí thế của nghĩa quân lam sơn.
c) Biện pháp so sánh: "tiếng hát xa" nh vẻ -> không gian thanh bình, thơ mộng -> tinh thần lạc quan c/m của Bác.
d) Nhân hoá
c) So sánh 3. Vận dụng: (đoạn trích Kiều)
- HS thảo luận nhóm.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Từ "cây, lá" chỉ gia đình Thúy Kiều Nhng rất mong manh trớc bão tố cuộc đời.
b) So sánh: Tiếng đàn <-> âm thanh của tự nhiên -> đời sinh ra đã vậy rồi không còn gì để bàn cãi nữa.
c) Nói quá: cái đẹp "hoa liễu" tởng đã hoàn mĩ nhng thua cái đẹp của con ngời -> vẻ đẹp siêu phàm. d) Nói quá: Về cự li địa lý; Thúc sinh và Kiều chỉ đợc trong khuôn viên nhà Hoạn Th; về thân thể thì 2 ngời họ không thể gần nhau Thúc sinh là chủ, Kiều là con ở.
e) Chơi chữ: Về khuôn âm "tài" "tai" khác nhau về dấu huyền đọc lên thật thuận miệng, sớng tai. Về ý nghĩa: "tài" của hiếm, "tai" là cái lấy đấu mà đong chẳng hết, ông oái ăm thay cái tài của Kiều mà còn nên tai.
3. Củng cố:
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Xem lại bài ôn.
- Đọc trớc bài tập làm thơ 8 chữ. Ngày soạn:..10../11./.2009.. Ngày dạy:13.../11./.2009. Tiết 54 Tập làm thơ tám chữ a. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Nắm đợc đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. - Qua hoạt động làm thơ tám chữ mang phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm kỹ năng cảm thụ thơ ca.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm thơ 8 chữ. 3. Thái độ : Có ý thức trong quá trình học. 3. Thái độ : Có ý thức trong quá trình học.
b. chuẩn bị
Thầy: Đoạn thơ tám chữ mẫu.
Trò: Đọc trớc bài; làm 4 câu thơ 8 chữ.
c. ph ơng pháp : Thực hành
d. tiến trình lên lớp: