Từ tợng thanh, tợng hình, biện pháp tu từ từ vựng)
II. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
? Phân tích cảnh Đoàn thuyền trở về. Nhận xét nét độc đáo về nghệ thuật tác giả sử dụng trong bài thơ.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : HS xem chân dung Bằng Việt, tập thơ "Hơng cây bếp lửa( 1969) nhà thơ trẻ nổi tiếng từ năm 60 với giọng thơ trầm lắng , mợt mà. Bếp lửa là sáng tác đầu tay, khi còn là sinh viên học tập ở nớc ngoài nhớ về đất nớc quê hơng qua hình ảnh bếp lửa ngời bà nội kính yêu.
2. Triển khai bài:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu từ khó
- Giọng đọc tình cảm, chậm rãi lắng đọng, bồi hồi. - Thơ tám tiếng, vần chân - liền.
- Bố cục: Cảm hứng chủ đạo và mạch cảm xúc.
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Trong dòng hồi tởng ngời cháu những khái niệm nào về bà và tình bà đợc gợi lại?
1. Ba câu thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn dòng hồi tởng cảm xúc về bà.
- Bếp lửa chờn vờn...
- Bếp lửa ấp iu...
? Từ đó gợi lại thời ấu thơ bên bà? Hình ảnh đó nh thế nào?
-> Hình ảnh gần gũi, quen thuộc, bàn tay kiên nhẫn, khéo léo của bà.
- N¨m Êy ... ngùa gÇy.
-> Đất nớc khó khăn do chiến tranh.
- Bà sớm hôm chăm chút.
? Phân tích hình ảnh bà, cháu và bếp lửa? (bếp lửa
đại diện nh tình cảm ấm áp của bà, sự cu mang,
đùm bọc, chăm chút.
? Có một tình thơng xuất hiện đan xen đó là âm thanh nào? ý nghĩa.
- Tiếng tu hú: giục giã, khắc khoải, da diết.
+ Tiếng tu hú sao mà + Tu hú ơi...
-> Gợi tình cảnh vắng vẻ, nhớ mong của cháu.
Khái niệm nhớ nhung, tình thơng yêu tha thiết của bà.
? Hãy tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tởng về tuổi thơ và về bà, bếp lửa?
2. 5 khổ tiếp: Những suy ngẫm về bà và hình
ảnh bếp lửa.
- Suy ngẫm: Cuộc đời bà luôn gắn bó với bếp lửa, ngọn lửa => ngời nhóm lửa luôn giữ cho lửa ấm nóng và toả sáng.
? Cảm nhận về hình ảnh bà qua công việc bà đã
làm?
? Tại sao những lần nhắc đến bếp lửa cháu lại nhớ
đến bà.
+ Bà tần tảo hy sinh chăm lo cho mọi ngời.
-> Bà nhóm lên niềm yêu thơng, niềm vui sởi Êm.
+ Bà nhóm dậy cả tâm tình tuổi trẻ.
? Vì sao tác giả viết "ôi, kỳ lạ..."
(bếp lửa 10 lần) -> bình dị thân thuộc, kỳ diệu, thiêng liêng.
? Cảm nhận của em về tình bà, cháu.
-> Ngọn lửa của bà là niềm thiêng liêng, kỷ niệm ấm lòng, nâng bớc chân trên đờng dài, yêu bà-> yêu nhân dân.
- Bếp lửa - ngọn lửa -> bà là ngời truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin có các thế hệ nối tiếp.
Hoạt động 3 IV. Ghi nhí
- GV hớng dẫn HS tổng kết? - NT: Kết hợp miêu tả, biểu cảm tự sự + bình luËn.
- ND: Những kỷ niệm xúc động về bà và tình bà cháu.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
- GV chốt lại nội dung bài học.
IV. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Kể lại câu chuyện kỷ niệm về ngời bà bên bếp lửa.
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
Ngày soạn:...14.../11../2009....
Ngày dạy:.17./11.../2009...
Tiết 57 Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
(Nguyễn Khoa Điềm)
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh cảm nhận đợc.
1. Kiến thức : - Tình yêu thơng con và ớc vọng của ngời mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, từ đó phần nào hiểu đợc lòng yêu quê hơng đất nớc và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này.
- Giọng điệu thơ thiết tha ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
2. Kỹ năng : Phân tích bố cục và hình ảnh trong bài thơ. hát ru trữ tình.
3. Thái độ : Trân trọng những tấm lòng yêu quê hơng, đất nớc. Tự hào về truyền thống yêu n- ớc, đánh giặc của nhân dân ta.
b. chuẩn bị:
Thầy: Tập thơ Mặt đờng và khát vọng . Bài hát: Khúc hát ru.
Trò: Đọc + soạn kỹ bài.
c. ph ơng pháp : Đọc , phân tích, nêu vấn đề.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổ n định tổ chức : Nắm sĩ số II. Bài cũ:
Phân tích hình ảnh "Bếp lửa" qua bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt.
? Bếp lửa với mọi ngời Việt Nam quá thân quen nhng với nhà thơ lại là kỳ diệu, thiêng liêng?
Tại sao?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Chủ đề ngời mẹ – tình mẹ con trong chiến tranh, từ những bà bầm , bà bủ, bà mẹ Việt Bắc, mẹ Tơm, mẹ Suốt đến bà mẹ Tà Ôi( tây Bắc Thừa Thiên Huế) vừa nuôi con , vừa góp phần đánh Mĩ trong những năm 60-70 của thế kỉ XX.
2. Triển khai bài :
Hoạt động 1
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm