- GV giới thiệu xuất xứ đoạn trích. ? Theo em đoạn trích nêu lên vấn đề gì? ? Em hãy chia đoạn đoạn trích?
1. Xuất xứ: Sau đoạn Mã Giám Sinh lừa Kiều, bị nhốt lở lầu xanh (1033-1054). nhốt lở lầu xanh (1033-1054).
2. Đại ý: ... Miêu tả tâm trạng Thuý Kiều trong cảnh bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích. cảnh bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích.
3. Bố cục: 3 phần.
- 6 câu đầu: Toàn cảnh trớc Lầu Ngng Bích qua tâm trạng Kiều.
- 8 câu tiếp: Kiều nhớ Kim Trọng và cha mẹ. - 8 câu cuối: nỗi buồn tuyệt vọng.
Hoạt động 2 II. Phân tích
- 1 em đọc lại 6 câu đâu. ? Em biểu "khoá xuân" là gì?
? Nhận xét cảnh vật thiên nhiên trớc Lầu Ngng Bích qua cái nhìn và tâm trạng của Kiều?
? Không gian ấy gợi lên điều gì?
GV: Lầu Ngng Bích nhìn ra chỉ cát bụi bay mù mịt. Cái phận trơ trọi, không một bóng ngời, không một sự giao lu.
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì.
1. Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều:
- Khoá xuân -> giam lõng.
- Bát ngát, vắng vẻ, xa trông -> gợi lên sự rợn ngợp của không gian.
* Không gian rộng và cao: tấm trăng, dãy núi, làn mây, cồn cát, bụi hồng.
-> Chơi vơi giữa mênh mông, vắng lặng. .
Hình ảnh ớc lệ => Không gian hoang vắng, cảnh vật cô đơn -> con ngời lẻ loi.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
? Thời gian qua cảm nhận của Thuý Kiều thì thế nào?
? Hình ảnh mây sớm đèn khuya gợi tính chất gì của thời gian?
? Cùng với hình ảnh "tấm trăng gần" diễn tả tình cảnh Kiều nh thế nào?
- Sự tuần hoà khép kín -> Kiều thui thủi một mình.
-> Nàng đang rơi vào cảnh cô đơn tuyệt đối.
GV: Xét cho cùng đó là tâm cảnh - cảnh chất chứa tâm trạng non xa trăng gần! Thật vô lý vì trăng ở xa hơn núi, vì đêm trăng sáng hơn, rõ hơn nên có cảm giác gần. Núi ở gần nhng mờ nên có cảm giác xa. Đây không phải tả cảnh một cách khách quan, vô cảm mà cảnh đợc tả qua tâm trạng ngời ngắm. - 1 em đọc tiếp 8 câu.
? Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ ai? Nhớ ai trớc nhớ ai sau? Cái nhớ đó có hợp lý không? Nghệ thuật độc thoại có ý nghĩa gì?
? Kiều nhớ nh thế nào? Tại sao lại nhớ sâu sắc đến vậy? (đây là mối tình đẹp).
2. Nỗi lòng thơng nhớ ngời yêu, ngời thân.
a) Kiều nhớ Kim Trọng.
- Nhớ rất hợp lý, đúng quy luật. - Nhớ buổi thề nguyền đính ớc.
- "Rầy trông mai chờ" -> tâm trạng đau đớn xót . GV: Câu thơ "tấm son gột rửa bao giờ cho phai" có 2 cách hiểu tấm lòng thơng nhớ Kim Trọng không bao giờ nguôi quên hoặc tấm lòng son của Kiều bị vùi dập hoen ố biết bao giờ rửa đợc.
? Từ đó em có nhận xét gì tâm trạng của Kiều? ? Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác với nỗi nhớ ngời yêu?
=> Khẳng định lòng chung thuỷ, sắt son.
b) Kiều nhớ cha mẹ:
- Hình dung cha mẹ đang mong ngóng tin nàng."Sáng chiều tựa cửa".
- Thành ngữ: "Quạt nồng ấm lạnh" "điển cố" "sân lai" "gốc tử" ->
Cách biểu lộ tình cảm trực tiếp: Xót thơng-> tính cảm xót xa ân hận vì không báo đáp cha mẹ. GV: Cụm từ "cách mấy nắng ma" vừa nói đợc thời gian xa cách bao mùa ma nắng vừa nói sức mạnh tàn phá của thiên nhiên đối với cảnh vật, con ngời. Nhớ về cha mẹ nàng cũng "nhớ ơn chín chữ cho sâu" và luôn ân hận mình đã phụ công sinh thành, phụ công nuôi dạy của cha mẹ.
- 2 nỗi nhớ không giống nhau: nhớ Kim Trọng: Kiều dùng từ: tởng, nghĩa là liên tởng, hình dung, còn nhớ cha mẹ Kiều dùng từ: xót, thơng nhớ, xót xa, đứt ruột; với Kim Trọng "dới nguyệt chén đồng" , còn cha mẹ “quạt nồng ấm lạnh"; một bên nối tiếc tình yêu, một bên nghĩ về bổn phận trách nhiệm.
? Qua đó em có nhận xét gì về đặc điểm của Kiều.
- HS đọc tiếp đoạn cuối. ? Cảnh là thực hay h?
? Mỗi cảnh có nét riêng nhng lại có nét chung? Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
=> Ngời thuỷ chung, hiếu thảo có lòng vị tha đáng trọng.
3. Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:
+ Cảnh trong tâm trạng Kiều.
- Buồn 1: Gợi cảnh buồn phấp phỏng, thuyền xa, buồm xa, lúc ẩn lúc hiện.
-> nhớ mẹ, nhớ quê, cô đơn - mặc cảm. - Buồn 3 : Hớng ra cánh đồng cỏ...
-> Tuổi xuân , sắc, tài của Kiều càng tẻ nhạt, vô vị.
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
- Buồn 4: Dâng lên đợt sóng bất ngờ.
-> thiên nhiên hung dữ đang đe doạ con ngời nhỏ nhoi, cô đơn, tội nghiệp.
? Nhận xét cách dùng điệp ngữ ở đây? => Cảnh đợc nhìn từ xa -> giàu màu sắc từ nhạt - đậm; âm thanh từ tĩnh - động, nỗi buồn man mác mông lung -> lo âu kinh sợ; dự cảm dông bão sẽ nỗi lên hãi hùng xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều. ? Cảm nhận của em về hoàn cảnh và tâm trạng
Kiều?
=> Nỗi buồn cô đơn đau đớn, xót xa, bế tắc tuyệt vọng.
Hoạt động 3 III. Ghi nhớ
- HS thảo luận?
? Em cảm nhận nh thế nào về NT đoạn trích? ? Thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân vật?
1. Nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tĩnh. - Miêu tả cảnh qua tâm trạng. - Miêu tả cảnh qua tâm trạng. - Độc thoại.
2. Nội dung: Thơng cảm cho tình cảnh của Kiều, ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu trong tâm ca ngợi vẻ đẹp thuỷ chung, nhân hậu trong tâm hồn Kiều.
3. Củng cố : Nắm hoàn cảnh cô đơn của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích. Nỗi nhớ ngời yêu và cha mẹ của Kiều.
Tâm trạng của Kiều đợc nhìn qua cảnh vật. IV. Dặn dò : Học thuộc bài thơ.
Nắm nội dung, nghệ thuật.
Chuẩn bị : Miêu tả trong văn bản tự sự.
Ngày soạn:.10../10../..09...
Ngày dạy:..13.../.10../..09...
Tiết 32 Miêu tả trong văn bản tự sự
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức : - Thấy đợc vai trò chủ yếu miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con ngời trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phơng thức biểu đạt trong văn bản tự sự. 3. Thái độ : Miêu tả đúng , hay để vận dụng vào văn miêu tả.
b. chuẩn bị:
Thầy: Bài tập luyện tập, nghiên cứu phần những điều lu ý.
Trò: Đọc và chuẩn bị bài trớc.
c. ph ơng pháp: Thảo luận, phân tích
d. tiến trình lên lớp:
Giỏo viờn:Nguyễn Thị Hoàng Giang Trờng THCS Hải An
I. ổ n định tổ chức : II. Bài cũ: II. Bài cũ:
HS nhắc lại văn tự sự, văn miêu tả (nêu đúng đặc điểm).
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Yếu tố miêu tả rất quan trọng trong văn tự sự. Làm thế nào để đa miêu tả vào. Chúng ta đi vào thực hành. vào. Chúng ta đi vào thực hành.
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1