Mức lãisuất cho vay tiêu dùng theo từng loại hình TCTD

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 64)

2 NHTM cổ phần 17 11.9 26.4 10-14 6.5 25.8 9-12 6 31

Nguồn: Viện chiến lược ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (2014)

Qua bảng 2.4, ta cũng thấy rằng tuy mặt bằng lãi suất phổ biến đã có xu huớng giảm nhung các mức lãi suất cao nhất lại có xu huớng tăng lên đồng thời sự biên độ dao động cũng lớn hơn ở các ngân hàng thuơng mại. Điều này chứng tỏ, các ngân hàng này đang tiếp cận đến các khách hàng có độ rủi ro cao hơn so với giai đoạn truớc nhằm mở

STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Phổ biế n Thấ p nhất Cao nhất Phổ biến Thấp nhất Cao nhấ t Phổ biến Thấ p nhất Cao nhất 46

rộng thị phần cũng như cạnh trạnh với các tổ chức tín dụng khác cũng tham gia trong thị trường cho vay tiêu dùng, mà chủ yếu là các cơng ty tài chính.

Diễn biến lãi suất cho vay tiêu dùng tại thị trường Việt Nam giống với lý thuyết về lãi suất cho vay tiêu dùng khi mà mức lãi suất của cơng ty tài chính có xu hướng cao hơn so với ngân hàng thương mại. Các cơng ty tài chính cũng có mức lãi suất dưới 20%, tuy nhiên lãi suất phổ biến của các công ty này thường ở mức 60% năm 2013, giảm xuống 50% trong năm 2014 và có biên độ lớn gấp nhiều lần so với ngân hàng thương mại. Điều này là do một số nguyên nhân sau.

Thứ nhất, cơng ty tài chính thường hướng đến phân khúc thị trường là người tiêu

dùng ít có khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại với đặc thù là các khoản vay có số tiền nhỏ, thời gian vay ngắn, điều kiện, thủ tục vay đơn giản, đa số là khơng có tài sản đảm bảo, rủi ro cao, cho vay để mua các mặt hàng tiêu dùng như điện máy, xe máy có tỷ lệ khấu hao cao và nhanh bị xuống giá, nên lãi suất cho vay được áp dụng ở mức cao để bù đắp rủi ro.

Thứ hai, mơ hình hoạt động của cơng ty tài chính ở Việt Nam có các đặc thù riêng

so với ngân hàng thương mại như: không được phép huy động nguồn vốn dưới 12 tháng từ các tổ chức kinh tế và dân cư, hoạt động chủ yếu dựa vào vốn chủ sở hữu hoặc vay lại từ ngân hàng hoặc tổ chức tài chính khác, phát hành trái phiếu nên chi phí giá vốn đầu vào cao hơn nhiều so với các ngân hàng.

Thứ ba, các khoản cho vay tiêu dùng của cơng ty tài chính thường là những khoản

vay ngắn và rất nhỏ, chỉ từ vài triệu đến vài chục triệu trên 1 hợp đồng, thủ tục thẩm định cho vay phải nhanh gọn, thơng thống, triển khai hệ thống dịch vụ đến từng điểm bán hàng;

phải xây dựng đội ngũ quản lý, thu hồi nợ cồng kềnh hơn ngân hàng... nên phát sinh chi phí

tốn kém hơn.

Do đó, nếu đi vào xem xét và so sánh chi phí cụ thể của từng loại sản phẩm cho vay tiêu dùng bao gồm chi phí phân phối, chi phí khoản vay và thu hồi nợ giữa NHTM và CTTC, có thể thấy rằng lãi suất cho vay tiêu dùng của CTTC mặc dù cao nhưng giá trị thực tế các khoản lãi phát sinh nhỏ và nằm trong khả năng kiểm soát của khách hàng.

47

* So sánh lãi suất cho vay tiêu dùng và lãi suất sản xuất kinh doanh

Bảng 2.5: Lãi suất cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh tại các NHTM

1 NHTM NN SXKD 1 3 9 18 9-13 5.5 14 9-11 4,4 12 Tiêu dùng 1 5 10 18 11.5-13 7.5 17 10.5-11.5 5 20 2 NHTM CP SXKD 1 5 12 18 11-13.8 6 17 8-11 5 14 Tiêu dùng 1 7 11.9 26.4 10-14 6.5 25.8 9-12 6 31

VCB MSB SeABank VPBank Ngăn hạn Dài hạn Ngăn hạn i hạ 6 - 60 thán 60 - 120 tháng > 120 thán Ngăn hạn Dài hạn Vay nhà đất 10.8 11-11.3 12. 5 13.5 11.65 11.85 12.05 10.5 11.5 Vay mua xe ô tô 10 10.5 12. 5 13.5 11.65 12.25 12.45 11 11.5 Vay tiêu dùng khác 10.2 10.8-11.2 12. 5 13.5 12.05 12.25 12.45 12.5 13

Vay thấu chi tài khoản

10.7-11.2 12-17 15-

22

Thẻ tín dụng 24-32 17.5-23 24-

26

Nguồn: Viện chiến lược ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (2014)

Qua bảng 2.5, ta thấy các mức lãi suất thấp nhất và cao nhất của cho vay tiêu dùng luôn cao hơn so với lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh cũng nhu mức độ dao động giữa mức thấp nhất và cao nhất của lãi suất cho vay tiêu dùng lớn hơn nhiều so với mức độ của cho vay sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng tiêu dùng có nhiều rủi ro hơn so với việc cho vay sản xuất kinh doanh. Khi xem xét đến các mức lãi suất phổ biến trên thị truờng thì diễn biến của hai loại lãi suất có sự khác biệt giữa nhóm NHTM nhà nuớc và NHTM cổ phần. Đối với nhóm NHTM nhà nuớc, lãi tiêu dùng luôn cao hơn lãi suất sản xuất kinh doanh cùng với đó là biên độ dao động của các mức lãi suất nhỏ hơn so với lãi suất sản xuất kinh doanh. Cịn đối với nhóm NHTM cổ phẩn, lãi suất cho vay tiêu dùng có biên độ rộng hơn và mức lãi suất đơi khi cịn thấp hơn lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh. Từ đó cho ta thấy rằng các NHTM nhà nuớc vẫn chua thực sự quan tâm đến cho vay tiêu dùng, mà vẫn tập trung vào cho vay sản xuất kinh doanh. Còn nguợc lại, cho vay tiêu dùng trở thành đối tuợng chính đuợc các NHTM cổ phần huớng tới. Nguyên nhân của sự khác biệt giữa hai nhóm ngân hàng này là do các NHTM nhà nuớc có uu thế hơn về quy mơ cũng nhu uy tín nên vẫn có khả năng cho vay các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nuớc. Cùng với đó, nhóm ngân hàng này cũng thực hiện cho vay một số lĩnh vực đuợc uu tiên theo các thơng tu của Ngân hàng Nhà nuớc hay có lợi thế cho vay một số lĩnh vực nhu nơng, lâm, ngu nghiệp nên họ vẫn xem các món vay tiêu dùng là các món vay nhỏ, đem lại lợi nhuận khơng cao. Trong khi đó, nhóm NHTM cổ

48

phần gặp khó khăn trong cho vay sản xuất kinh doanh nên đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng cũng nhu sự cạnh tranh mạnh giữa các ngân hàng thuong mại trong cùng nhóm khiến cho lãi suất dao động mạnh.

* Lãi suất tiêu dùng giữa các loại sản phẩm cho vay tiêu dùng

Không chỉ có sự phân hóa lãi suất giữa các nhà cung cấp sản phẩm cho vay tiêu dùng, lãi suất cho vay tiêu dùng cũng có sự khác nhau giữa các sản phẩm với mục đích khác nhau, kỳ hạn khác nhau, dựa theo tài sản đảm bảo và đối tuợng khách hàng khác nhau. Qua bảng 2.6, ta thấy rằng lãi suất cho vay tiêu dùng giữa các sản phẩm với mục đích khác nhau là tuong đối hợp lý với mức độ rủi ro của khoản vay. Lãi suất cho vay mua nhà dao động từ 10.8% đến 13.5%; lãi suất cho vay mua ô tô từ 10% đến 13.5%; lãi suất cho vay tiêu dùng khác từ 10.2% đến 13.5%; lãi suất vay thấu chi tài khoản dao động từ 10.7% đến 22% tùy theo thời hạn của khoản vay.

Bảng 2.6: Lãi suất của một số sản phẩm cho vay tiêu dùng tại NHTM Việt Nam năm 2014

SeA Bank VP Bank

ACB

Tài sản nhóm I Tài sản nhóm II

Vay ngắn hạn có TSĐB 12.05 12.5 12.5 14

Vay trung, dài hạn có TSĐB 12.25 13 13 14.4

Tín chấp 16.05 - 16.25 8.5 - 30 17.4

Nguồn: Các văn bản về lãi suất tại một số ngân hàng

Lãi suất cho vay mua nhà, mua ơ tơ có xu huớng thấp hơn so với lãi suất vay tiêu dùng khác và vay thấu chi. Nguyên nhân là do đối với các khoản vay có mục đích sử dụng vốn rõ ràng thì rủi ro khách hàng sử dụng sai mục đích thuờng thấp hơn. Bên cạnh đó, đối với hai loại sản phẩm này, ngân hàng có thể dễ dàng kiểm tra việc sử dụng vốn vay hợp lý cũng nhu sử dụng chính tài sản tạo ra từ vốn vay làm tài sản đảm bảo. Trong cùng một loại sản phẩm cũng có sự khác nhau về lãi suất theo thời gian vay. Khoản vay có kỳ hạn dài thì lãi suất cao hơn so với kỳ hạn ngắn, thuờng có sự chênh lệch từ 0.5% - 1% tùy

49

theo loại sản phẩm. Lãi suất thẻ tín dụng vẫn ln là mức cao nhất trong thị truờng cho vay tiêu dùng bởi những rủi ro của thẻ tín dụng, dao động từ 17.5% đến 32%.

Tài sản đảm bảo cũng là một yếu tố quyết định đến lãi suất cho vay tiêu dùng. Những khoản vay có tài sản đảm bảo thuờng có lãi suất thấp hơn so với khoản vay khơng có tài sản đảm bảo từ 4 - 5 %/năm. Tại ngân hàng thuơng mại cổ phần Á Châu, tài sản đảm

bảo cịn đuợc chia thành hai nhóm từ đó quyết định đến mức lãi suất cho vay của khách hàng.

Bảng 2.7: Lãi suất tiêu dùng dựa trên tài sản đảm bảo của một số NHTM năm 2014

Phương pháp 1: Phương pháp tồng hợp chi phí

Lãi suất ' .......... .

11 ɪ . Chi phí Chi phí ʌ Phần bù kỳ hạn Lợi

khoản choɪ:ʌ _ huy động, ɪ ,hoạt độngN Phần bù,ʌ,,--ʌ , với khoản vay, . ʌ nhuận

,, vốn khác thời hạn dài cận

dùng

Nguồn: Văn bản quy định về lãi suất của một số ngân hàng

Cùng với đó thì đối tuợng khách hàng khác nhau cũng có một số chính sách lãi suất khác nhau. Các ngân hàng thuơng mại thuờng cho cán bộ, nhân viên của chính ngân hàng vay tiêu dùng với lãi suất thấp hơn. Một số ngân hàng còn huớng tới một số bộ phận nhất định để cho vay tiêu dùng nhu ngân hàng TMCP Đơng Nam Á có gói cho vay uu đãi đối với các cán bộ, công chức, viên chức ngành giáo dục; Ngân hàng TMCP Đại Duơng có gói cho vay đối với cơng chức,viên chức và lực luợng vũ trang nhân dân,... Các khách hàng uu tiên, có lịch sử tín dụng tốt với ngân hàng hay khách hàng VIP cũng là đối tuợng đuợc giảm lãi suất khi thực hiện vay tiêu dùng tại các ngân hàng. Mỗi ngân hàng đều xây dựng một chính sách uu đãi cho các đối tuợng khách hàng mục tiêu của mình nhằm mở rộng quan hệ khách hàng cũng nhu đẩy mạnh cho vay tiêu dùng.

* Các chương trình ưu đãi lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại

Với mong muốn đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, hiện nay các ngân hàng thuơng mại đua ra rất nhiều chuơng trình uu đãi cho vay tiêu dùng cho khách hàng cá nhân nhu các chuơng trình mua nhà, mua ơ tơ,.. Các chuơng trình thuờng diễn ra trong một thời gian nhất định với những uu đãi lãi suất trong một số tháng đầu, thuờng là 3, 6

50

hoặc 12 tháng đã giúp đẩy mạnh quy mô cho vay tiêu dùng của các ngân hàng. Một số chuơng trình uu đãi lãi suất nhu Gói uu đãi cho vay mua ơ tô với lãi suất 7.99%/năm trong 6 tháng đầu hoặc 8.99%/năm trong 12 tháng đầu của Sacombank hay một loạt các gói uu đãi của Techcombank: Vay mua ơ tơ Mitsubishi với lãi suất uu đãi 0% tối đa lên đến 12 tháng, ưu đãi vuợt trội - sở hữu ngay Bất động sản Vinhomes Central Park với lãi suất 4,99%/năm và rất nhiều gói uu đãi khác của các ngân hàng thuơng mại. Các chuơng trình này khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ đồng thời giúp cho chi phí cho vay tiêu dùng của khách hàng giảm đi so với việc vay thông thuờng.

1.3.2. Phương pháp xác định và niêm yết lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

1.3.2.1. Cơ chế định giá lãi suất cho vay tiêu dùng hiện nay tại các ngân hàng thương mại

Thơng qua q trình khảo sát thực tế việc ấn định lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàng thuơng mại của Vụ Chính sách tiền tệ, ta đuợc biết hiện nay các ngân hàng thuơng mại Việt Nam xác định lãi suất cho vay tiêu dùng theo 3 phuơng pháp.

Loại sản phẩm SeA Bank Maritime Bank 6-60 tháng Trên 60-120 tháng Trên 120 tháng Ngăn hạn Dài hạn Biên độ Lãi suất Biên độ Lãi suất Biên độ Lãi suất Biê n độ Lãi suất Biê n độ Lãi suất

Lãi suất cơ sở Lãi suất VND kỳ hạn 13 tháng LSTG có kỳ hạn BQ + 0.6%

Cho vay mua nhà 4 11.65 4.

2 11.85 4. 4 12.0 5 4 12.5 5 13.5

Cho vay mua xe ô tô 4 11.65 4. 6 12.25 4. 8 12.4 5 4 12.5 5 13.5 Cho vay khác 4.4 12.0 5 4. 6 12.25 4. 8 12.4 5 4 12.5 5 13.5 Phương pháp 2:

Lãi suất cho vay tiêu dùng = Lãi suất huy động kỳ hạn 12/13 tháng + Biên độ chênh lệch. Đây là một hình thức của phuơng pháp định giá theo lãi suất cơ sở, trong đó lãi suất cơ sở đuợc sử dụng bằng lãi suất huy động vốn với kỳ hạn 12/13 tháng. Biên độ chênh lệch sẽ bao gồm phần bù rủi ro kỳ hạn, phần bù rủi ro tín dụng , lợi nhuận cận biên và chi phí hoạt động.

Phương pháp 3: Hội sở chính tính tốn và ấn định mức lãi suất là sàn lãi suất cho vay tiêu

dùng.

Khảo sát của Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nuớc (2014) cho thấy phần lớn các ngân hàng hiện nay sử dụng phuơng pháp thứ 2 với tỷ lệ 61.90% hay 13 trong số 21

51

ngân hàng sử dụng theo phương pháp này. Có 4 ngân hàng, chiếm 19.05%, đang sử dụng phương pháp xác định lãi suất theo phương pháp 1.

Hinh 2.13: Phương pháp định giá khoăn vay tiêu dùng cũa NHTM Việt Nam

Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, NHNH (2014)

Bên cạnh đó, phương pháp ấn định lãi suất cũng được thực hiện tại 7 ngân hàng trong số 21 ngân hàng, tuy nhiên để ấn định lãi suất sàn cho vay tiêu dùng, có 3 trong số 7 ngân hàng phải tính tốn dựa trên phương pháp 1 dẫn đến có sự trùng lặp giữa 2 phương pháp. Do đó, nếu loại trừ 3 ngân hàng thương mại tính tốn bằng cả hai phương pháp thì có 20% ngân hàng thương mại ấn định lãi suất sàn cho vay làm cơ sở cho chi nhánh thỏa thuận với khách hàng.

Bảng 2.8: Định giá lãi suất theo phương pháp 2

STT Tiêu chí NHTM X NHTM Y Bình quân 1 Chi phí vốn huy động 67.28 57.60 62.14 2 Chi phí hoạt động 17.18 15.15 16.16 3 Phần bù RRTD 1.94 10.10 6.02 4 Phần bù RR kỳ hạn - 7.07 3.53

5 Lợi nhuận biên 13.6 10.08 11.85

Nguồn: Quy định về lãi suất của một số ngân hàng năm 2014

Đi sâu từng phương pháp định giá lãi suất, nhóm nghiên cứu tìm hiểu được rằng ở phương pháp 2, ban đầu các ngân hàng thương mại cũng sử dụng lãi suất bình qn để tính tốn, nhưng hiện nay hầu hết sử dụng lãi suất huy động đầu vào với kỳ hạn 12 hoặc 13 tháng hoặc có sự điều chỉnh lãi suất huy động để đưa ra mức lãi suất tham chiếu thích hợp sau đó cộng với một biên độ chênh lệch nhất định. Do đó ta có thể thấy rằng phương

52

pháp này đang được áp dụng linh hoạt tại các ngân hàng thương mại, có sự kết hợp giữa phương pháp định giá theo lãi suất cơ sơ và định giá theo quỹ huy động tương ứng. Biên độ chênh lệch được cộng thêm vào hiện nay thường ở mức từ 4 - 5%/năm, cũng có một số ngân hàng xây dựng biên độ chênh lệch cho từng loại sản phẩm, nhóm khách hàng cũng như kỳ hạn của khoản vay.

Khi xem xét về phương pháp tổng hợp chi phí, Vụ Chính sách tiền tệ cũng thu thập được các số liệu liên quan đến cơ cấu các yếu tố hình thành lãi suất khoản cho vay tiêu dùng tại 2 ngân hàng thương mại.

Bảng 2.9: Cơ cấu các yếu tố hình thành lãi suất khoản vay tiêu dùng

Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, NHNN (2014)

Qua bảng 2.9, ta thấy rằng yếu tố lãi suất huy động vốn đầu vào có trọng số cao nhất với mức bình qn là 62.14%, chi phí hoạt động và lợi nhuận biên chiếm tỷ trọng tương đối đồng điều giữa 2 ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng chi phí phần bù rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w