Các nhân tố tác động đến lãisuất cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 39)

động đến Cung, Cầu quỹ cho vay

tiêu dùng

Chính sách tiền tệ Nới lỏng Giảm

Lạm phát Cao Tăng

Thói quen tiêu dùng Đẩy mạnh tiêu dùng Tăng

Trình độ dân trí Cao Tăng

Nguồn vốn huy động Dồi dào với lãi suất thấp Giảm

Chính sách tín dụng Đẩy mạnh CVTD Giảm

Nhóm nhân tố điều chỉnh lãi suất cho

vay tiêu dùng

Cạnh trạnh trong thị trường Cao Giảm

1.3. QUẢN LÝ LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG

1.3.1. Tính cần thiết phải quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng

Thứ nhất, quản lý lãi suất sẽ giúp bảo vệ khách hàng vay vốn. Lãi suất cho vay

tiêu dùng là giá cả của sản phẩm cho vay tiêu dùng, được xác định bởi cung, cầu quỹ cho vay tiêu dùng trên thị trường. Tuy nhiên, lãi suất cũng như giá cả hàng hóa, cần phải được quản lý bởi chính phủ nhằm đảm bảo lãi suất cho vay trên thị trường ln đi đúng hướng, tránh tình trạng lãi suất cho vay tiêu dùng bị các ngân hàng thương mại đẩy lên quá cao do mục tiêu lợi nhuận. Việc quản lý lãi suất sẽ giúp cho mức lãi suất trên thị trường ở mức hợp lý, phù hợp với sự phát triển của thị trường và tạo điều kiện cho khách hàng có thể vay vốn với mức chi phí phù hợp với khả năng của họ. Điều này sẽ giúp cho quyền lợi người tiêu dùng được đảm bảo.

- Thứ hai, quản lý lãi suất sẽ làm tăng tính cạnh tranh của thị trường cho vay

tiêu dùng chính thức với thị trường phi chính thức. Như các thị trường phi chính thức

Luật Hạn chế lãi suất

(Interest Rate Restrictions Law)

Luật Đăng ký vốn

(Capital Subcription Law)

25

khăn trong việc trả nợ của khách hàng vay vốn. Khi Nhà nước có những biện pháp quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng trên thị trường chính thức, lãi suất thị trường sẽ được giữ ở mức hợp lý, thấp hơn nhiều so với thị trường chính thức. Từ đó, khách hàng khi có nhu cầu vay vốn sẽ lựa chọn các kênh cho vay tiêu dùng chính thức phù hợp với mình, tăng tính cạnh trạnh cho thị trường chính thức, đồng thời tiến tới xóa bỏ thị trường phi chính thức, khiến cho thị trường cho vay tiêu dùng phát triển lành mạnh.

Thứ ba, quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng cũng là một biện pháp giúp thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhờ sự quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng, mức lãi suất cho vay tiêu

dùng sẽ được giữ ở mức hợp lý, khiến cho nhu cầu vay tiêu dùng của người dân tăng. Việc hỗ trợ người dân trong tiêu dùng sẽ giúp cho tiêu dùng của thị trường tăng lên, hoạt động luân chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng, từ đó kích thích cho nền kinh tế phát triển theo hướng bền vững.

1.3.2. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng và bài học kinhnghiệm cho Việt Nam nghiệm cho Việt Nam

1.3.2.1. Kinh nghiệm quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản

Nhật Bản được biết đến như một quốc gia có nền tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng, hệ thống này đóng vai trị cịn quan trọng hơn cả thị trường chứng khoán. Các ngân hàng tại Nhật Bản được phân loại theo sự chun mơn hóa của ngân hàng trong cho vay với

các kỳ hạn và đối tượng khách hàng khác nhau. Khủng hoảng tài chính những năm 1997- 1998 đã khiến cho hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn và phải tiến hành tái cấu trúc. Cùng với đó, các ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất cực kỳ thấp trên thị trường khiến ngân

hàng phải đối phó với rất nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, nền kinh tế đứng thứ 3

thế giới đang gặp nhiều khó khăn, giảm phát tiếp tục diễn ra và nợ công đáng báo động. Hệ

thống ngân hàng tiếp tục thực hiện các gói nới lỏng định lượng cùng với mức lãi suất gần bằng không nhằm giúp cho nền kinh tế phát triển trở lại.

Là một đất nước có hệ thống ngân hàng là trọng tâm của nền kinh tế đồng thời cũng phải trải qua sự tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, hệ thống ngân hàng Nhật Bản có một số

26

Các hoạt động cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã được phát triển khá sớm. Từ năm 1954, Nhật Bản đã thực thi cùng lúc hai luật lãi suất khác nhau bao gồm Luật Đăng ký vốn và Luật Hạn chế lãi suất. Luật Đăng ký vốn yêu cầu bất kỳ hoạt động

cho vay nào của ngân hàng hay các bên cho vay khác với mức lãi suất cao hơn 109,5% cũng

sẽ bị coi là hành vi phạm tội, và có thể phải chịu hình phạt là nộp phạt, thậm chí là ngồi tù. Trong khi đó, Luật Hạn chế lãi suất đưa ra những hạn mức thấp hơn nhưng khơng quy định

về hình thức xử phạt thật sự. Kết quả là đã hình thành một vùng xám giữa các hạn mức

theo Bảng 1.5: Lãi suất trần cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản

Hạn mức khoản vay Lãi suất trần Nhỏ hơn 100.000¥ 20% 109.5% Từ 100.000 đến 1 triệu¥ 18% Từ 1 triệu¥ trở lên 15%

Các nước có áp dụng Hạn chế lãi suất theo hợp đồng

(Áp dụng hồn tồn)

Các nước có áp dụng Hạn chế lãi suất theo hợp đồng

(Áp dụng tương đối)

Không áp dụng Hạn chế lãi suất

Hy Lạp, Irland, Malta. Bỉ, Pháp, Đức, Estonia, Italy, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha

Áo, Bulgaria, Ai Cập, CH Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Hungary,

Latvia, Litva, Luxembourg, Rumani, Thụy Điển, Anh

Luật Kiểm soát cho vay ra đời năm 1983 đã khởi động quá trình giảm dần mức trần lãi

suất theo Luật Đăng ký vốn. Trong năm 1983, mức trần lãi suất giảm xuống cịn 73%, sau đó

tiếp tục giảm xuống còn 54.75%, 40%, và còn 29.2% vào năm 2000. Một khu vực phát triển

mạnh đã được hình thành với khoảng 14000 cơng ty tài chính tiêu dùng nhỏ chuyên cho vay

với lãi suất trong mức 20% đến 29.2% trong năm 2000. Vào năm 2006, Nhật Bản tiếp tục ban hành Luật Cho vay với những yêu cầu nghiêm ngặt đối với các doanh nghiệp hoạt động cho vay, cho thấy khoản vay nào được tính ở mức trên 20% được gọi là bất hợp pháp. Việc giảm trần lãi suất theo Luật Đăng ký vốn xuống còn 20%, thống nhất với Luật Hạn chế lãi suất đã chính thức xóa bỏ vùng xám.

Việc kiểm soát chặt chẽ lãi suất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản đã mang lại khơng ít những tác động tiêu cực đối với thị trường cho vay tiêu dùng nước này và hệ quả tất yếu là sự

27

sụt giảm đáng kể trong số hồ sơ xin vay tiêu dùng. Lợi nhuận bị giảm đi do bên cho vay bị buộc phải hạ lãi suất. Thị trng khơng thể đảm bảo rằng việc định giá phản ánh rủi ro trả nợ

của khách hàng vay, nợ xấu tăng. Một số khách hàng đuợc đánh giá là quá rủi ro nếu cho vay

ở mức lãi suất thấp cũng không thể tiếp cận đuợc các khoản vay, đồng thịi, khách hàng cũng

chỉ đuợc vay ít hơn do có những quy định mới hạn chế tổng mức cho vay theo tỷ trọng trên thu nhập của khách hàng. Việc thực hiện các mức lãi suất tối đa theo pháp luật có thể giải quyết các vấn đề xã hội, nhung nó thiếu sự hợp lý mang tính kinh tế, xóa bỏ ngun tắc cạnh

tranh trong thị truòng.

1.3.2.2. Kinh nghiệm quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Châu Âu

Là khu vực sử dụng đồng tiền chung duy nhất trên thế giới, Liên minh Châu Âu đã mang lại nhiều lợi ích cho 28 nuớc thành viên đồng thịi cũng đem đến nhiều khó khăn, bất lợi cho các nuớc thành viên bởi khủng hoảng của một quốc gia có thể lan ra tồn bộ cộng đồng chung này. Với việc hoạt động nhu một khu vực chung, hệ thống ngân hàng của các nuớc Châu Âu đuợc điều hành bởi Ngân hàng Trung uơng Châu Âu ECB. Tuy nhiên, mỗi quốc gia đều có Ngân hàng Trung uơng của riêng nuớc mình và đua ra các chính sách riêng của mình.

Mặc dù ở trong cộng đồng chung, các quốc gia vẫn có quyền tự quyết về các chính sách tiền tệ áp dụng cho đất nuớc mình. Khi xem xét kinh nghiệm của cả khu vực Châu Âu, những điểm mạnh cũng nhu hạn chế của các phuơng pháp quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng đuợc sử dụng ở các nuớc khác nhau đuợc đem ra so sánh, từ đó ta có thể nhận xét và đánh giá đuợc đâu là phuơng pháp quản lý phù hợp nhất.

28

Cho đến nay trong khu vực Liên minh Châu Âu có 3 quốc gia vẫn áp dụng hạn chế lãi suất một cách hoàn toàn (giới hạn trần lãi suất danh nghĩa), 12 quốc gia áp dụng hạn chế lãi suất tuơng đối (trần lãi suất đuợc neo theo một biến số nhu lãi suất trung bình trên thị truờng hoặc lãi suất cơ bản) và 13 quốc gia không áp dụng hạn chế lãi suất.

Truớc những ý kiến trái chiều về việc áp dụng Hạn chế lãi suất, Ủy ban Châu Âu đã tiến hành một cuộc khảo sát đánh giá trên diện rộng về tác động của việc áp dụng trần lãi suất trong cho vay tiêu dùng. Kết quả của cuộc khảo sát này đã cho thấy một số kết luận quan trọng. Các quốc gia áp dụng trần lãi suất trong thực tế có mức độ sử dụng tín dụng thấp hơn so với những quốc gia không áp dụng. Khi so sánh về quy mô của các thị truờng cho vay tiêu dùng tại Anh, Pháp và Đức, nuớc Anh (không áp dụng hạn chế lãi suất) có thị truờng lớn nhất, trong khi đó Đức (có áp dụng nghiêm ngặt) có thị truờng nhỏ nhất trong ba nuớc kể trên. Các quốc gia khơng áp dụng hạn chế lãi suất có xu huớng có số khoản cho vay cá nhân, vay mua ô tô, xe máy cũng nhu mức độ sử dụng thẻ tín dụng cao hơn các quốc gia áp dụng hạn chế lãi suất. Cùng với đó, khi so sánh giữa các quốc gia không cho thấy rằng các quốc gia áp dụng hạn chế lãi suất có mức độ nợ nần quá mức thấp hơn các quốc gia không áp dụng hạn chế lãi suất. Một hạn chế khác của việc áp dụng trần lãi suất là sẽ làm tăng sự phức tạp về giá của các sản phẩm cho vay tiêu dùng nhiều hơn là giúp giảm chi phí rủi ro cho các đơn vị cung cấp.

Bên cạnh việc so sánh để thấy đuợc những nhuợc điểm của việc áp dụng hạn chế lãi suất cho vay, Liên minh Châu Âu cũng có một số biện pháp giúp minh bạch hóa lãi suất cho vay tiêu dùng. Năm 2008, Nghị viện Châu Âu đã ban hành một văn bản pháp luật đuợc gọi là Chỉ thị 2008/48/EC huớng dẫn cho vay tiêu dùng áp dụng thống nhất đối với tất cả các quốc gia thành viên. Văn bản này đã thống nhất cách thức đánh giá tổng chi phí tín dụng và tính tốn chi phí đó bằng lãi suất phần trăm bình qn năm APR. Bên cạnh đó, văn bản này cũng yêu cầu mức lãi suất này phải đuợc công khai trong tất cả các giai đoạn của hợp đồng cho vay tiêu dùng cũng nhu giải thích rõ ràng cho nguời đi vay. Khi cơng khai APR phải kèm theo ví dụ minh họa. Điều này giúp cho nguời đi vay có những quyết định đúng đắn truớc khi ký hợp đồng vay, đảm bảo sự công bằng giữa các bên tham gia hợp đồng, giải quyết tình trạng bất cân xứng thơng tin giữa khách hàng và

29

bên cho vay thông qua quyền của khách hàng phải đuợc cung cấp những thông tin dễ hiểu và dễ so sánh.

1.3.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại một số nuớc trên thế giới có thể rút ra một số bài học đối với Việt Nam nhu sau:

Thứ nhất, lãi suất cho vay tiêu dùng nên được xác định theo cơ chế thị trường,

không quản lý theo các biện pháp hành chính trừ những trường hợp nền kinh tế gặp khó khăn trong các giai đoạn đặc biệt. Lãi suất cho vay tiêu dùng tại các quốc gia trên thế

giới đang đuợc quản lý theo một trong ba biện pháp sau. Biện pháp thứ nhất là áp dụng hạn chế lãi suất cho vay hoàn toàn, thuờng là áp đặt trần lãi suất. Biện pháp thứ hai là áp dụng hạn chế lãi suất cho vay theo hợp đồng một cách tuơng đối và biện pháp cuối cùng là không áp dụng hạn chế lãi suất cho vay tiêu dùng. Thực tế tại Nhật Bản đã chứng minh việc áp đặt lãi suất gây những hậu quả xấu cho thị truờng tài chính tiêu dùng nhu lợi nhuận giảm, khách hàng khó vay vốn, hình thành thị truờng độc quyền,... Và qua nghiên cứu của Liên minh Châu Âu cũng cho thấy sự uu việt của biện pháp không áp dụng trần lãi suất so với biện pháp áp đặt trần lãi suất về cả mức độ sử dụng, quy mô thị truờng cũng nhu giảm chi phí rủi ro cho các đơn vị cho vay. Bên cạnh đó, thực tế ở Việt Nam cũng cho thấy, khi Ngân hàng Nhà nuớc quy định mức lãi suất tràn thì các ngân hàng thuơng mại vẫn có các hành vi lách trần thơng qua các hình thức phí, lệ phí. Do đó, quản lý lãi suất bằng những biện pháp hành chính khơng phải là một giải pháp tối uu giúp phát triển thị truờng cho vay tiêu dùng ở nuớc ta.

Thứ hai, các cơ quan quản lý phải xây dựng một văn bản hướng dẫn cụ thể hoạt

động cho vay tiêu dùng thống nhất giữa tất cả các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là các văn bản liên quan đến công bố thông tin về chi phí của khoản cho vay tiêu dùng. Minh bạch hóa thơng tin là một yếu tố quan trọng giúp cho thị truờng cho vay tiêu

dùng phát triển, bảo vệ quyền lợi nguời tiêu dùng, tăng tính cạnh tranh cho thị truờng tín dụng chính thức đồng thời giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Chính vì vậy, dựa trên kinh nghiệm xây dựng lãi suất phần trăm bình quân năm APR của các nuớc phát triển

30

như Mỹ hay Liên minh Châu Âu, Việt Nam nên xây dựng một văn bản nhằm tiêu chuẩn hóa phương pháp định giá cho cơng thức tính lãi suất. Cùng với đó, Ngân hàng Nhà nước cần có văn bản u cầu các tổ chức tín dụng phải cơng khai các thơng tin liên quan đến cho vay tiêu dùng mà đặc biệt là các thông tin liên quan đến lãi suất, phương pháp tính lãi cho khách hàng một cách dễ hiểu để nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 tập trung nghiên cứu về cho vay tiêu dùng và các loại cho vay tiêu dùng phổ biến hiện nay. Đồng thời, bài nghiên cứu đã đi sâu vào nghiên cứu các đặc điểm của lãi suất cho vay tiêu dùng, các phương pháp xác định lãi suất, cách xác định số tiền thanh toán định kỳ, mức lãi suất khách hàng thực trả cũng như các nhân tố tác động đến lãi suất cho vay tiêu dùng. Đặc biệt, bài khóa luận đã trình bày tính cần thiết của việc quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng cũng như kinh nghiệm quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản và Liên minh Châu Âu, từ đó đúc rút những bài học hữu ích đối với công tác quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu của chương này là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng lãi suất cho vay tiêu dùng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong chương 2.

31

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠTĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014

2.1.1. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2012-2014

* Số lượng ngân hàng - Quy mô các khối ngân hàng

Với việc triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, số lượng các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có xu hướng giảm nhẹ từ 103 ngân hàng (năm 2011) xuống còn 96 ngân hàng vào năm 2014, mà chủ yếu là giảm số lượng các ngân hàng thương mại do các hoạt động hợp nhất, sáp nhập của các ngân

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w