Hộp 2.2 Điều 47 6 Luật Dân sự 2005
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LÃISUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VIỆT
khai. Theo nhận định của các chuyên gia, trong những năm tới, cho vay tiêu dùng đuợc dự đốn sẽ đóng một vai trị trung tâm cho quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một nền kinh tế phụ thuộc nhiều hơn vào tiêu dùng, nhờ đó sẽ kích thích sản xuất phát triển. Do đó, hoạt động cho vay tiêu dùng cần đuợc khuyến khích phát triển thơng qua nhiều biện pháp khác nhau trong đó có biện pháp thúc đẩy qua giá cả. Tuy nhiên cơ chế quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Việt Nam vẫn đang là một vấn đề gặp nhiều khó khăn và chua có huớng giải quyết.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG TẠIVIỆT NAM VIỆT NAM
2.2.1. Thực trạng điều hành lãi suất
Từ đầu thập kỷ 90, chính sách lãi suất của Việt Nam đã dần dần đuợc thay đổi để thích ứng với cơ chế lãi suất thị truờng đồng thời tăng hiệu lực của cơ chế giá trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Trải qua các cơ chế điều hành lãi suất khác nhau, từ khống chế lãi suất trần và một phần theo thỏa thuận đến điều hành lãi suất theo cơ chế thả nổi có kiểm sốt thì trong giai đoạn 2010-2014, Ngân hàng Nhà nuớc đã sử dụng chính sách lãi suất thỏa thuận kết hợp với chính sách khống chế trần huy động tiền gửi và cho vay một số lĩnh vực uu tiên ở mức độ nhất định.
Ngày 26/02/2010, NHNN đã ban hành thông tu số 07/2010/TT-NHNN đánh dấu việc áp dụng chính sách lãi suất thỏa thuận. Theo thơng tu này, Ngân hàng Nhà nuớc cho phép các ngân hàng đuợc phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận với các khách hàng vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tu phát triển, với các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để trực tiếp phục vụ đời sống của cá nhân và hộ gia đình của khách hàng vay, các hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Đến tháng 4/2010, NHNN ban hành Thơng tu số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 huớng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VND đối với khách hàng vay theo lãi suất thỏa thuận. Theo đó, các TCTD thực hiện cho vay bằng VND phải niêm yết công khai lãi suất cho vay ở
40
mức hợp lý, trên cơ sở cung - cầu vốn thị truờng, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực nông nghiệp và nông thôn, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tháng 3/2011, tỷ lệ lạm phát lại tăng cao với sự gia tăng mạnh giá cả nhiên liệu, năng luợng và các hàng hóa khác khiến cho nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều bất ổn. Với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế, NHNN đã thực thi CSTT thắt chặt, điều này đã tác động làm tăng lãi suất tiền gửi và cho vay của các NHTM. Nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng, NHNN đã ban hành thông tu 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định về mức trần huy động tiền gửi của các NHTM là 14%. ưu tiên hàng đầu của NHNN giai đoạn này là giảm làm lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp bằng cách kiểm soát chặt chẽ mức lãi suất huy động đầu vào của các ngân hàng. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn để đảm bảo thanh khoản, lãi suất các kỳ hạn ngắn hạn khơng những giảm mà cịn có xu huớng tăng lên, việc thực hiện trần lãi suất của các NHTM chỉ mang tính hình thức. Chỉ khi NHNN ban hành chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/09/2011 quy định trần lãi suất huy động, công bố và thực hiện chế tài xử lý cuộc chạy đua lãi suất mới chấm dứt, đuờng cong lãi suất huy động của các NHTM trở về ngang bằng nhau ở các kỳ hạn ngắn.
___________28 9 2011____________Thòng tư số 30/201 1 TT- NHNN 6%/năm 14%/năm 2012 ___________12/3/2012___________Thòng tư SO 05/2012 TT- NHNN 5⅜∕nam 13%/năm ___________lũ 4 2012____________Thòng tư số 08 20 12 TT- NHNN 4%nam 12%/năm ___________25/5/2012___________Thòng tư số 17/20 12 TT- NHNN 3% năm 11%/năm ___________8/6/2012____________Thòng tư số 19/20 12 TT- NHNN 2%/năm 9%/năm TCTD ấn định __________21/12/2012___________Thòng tư so 32/2012 TT- NHNN 2%/năm 8%/năm TCTD ấn định
2013 ___________25 03 2013___________Thông tư số 08/20NHNN 13 TT- 2⅜∕nam 7.5%/năm TCTD ấn định __________27/06/2013___________Thòng tư số 15/2013 TT-
NHNN 1.2%⅛am 7%/năm TCTD ấn định
Nguồn: Tồng cục thống kê
Với mục tiêu giảm lãi suất, trong thời gian tiếp theo của năm 2011 cũng nhu từ 2012 đến 2014, NHNN tiếp tục có những biện pháp quyết liệt nhằm tăng cuờng kiểm soát đối với trần lãi suất huy động qua 9 lần điều chỉnh giảm lãi suất trần huy động. Đến nay,
41
lãi suất tối đa đối với tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 1%/năm, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 6%/năm. Bên cạnh đó, NHNN áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận đối với lãi suất huy động vốn trên 6 tháng và lãi suất cho vay trung dài hạn, tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc thương mại và thị trường.
Song song với động thái kéo giảm trần lãi suất huy động, Ngân hàng Nhà nước cũng đã áp trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực trọng yếu là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Mức trần lãi suất được điều chỉnh giảm từ 15%/năm xuống mức 12%/năm trong năm 2012, giảm 3 lần trong năm 2013 và giảm xuống 8%/năm từ ngày 17/3/2014. Ngân hàng Nhà nước cũng ban hành văn bản trong khuyến khích các TCTD giảm lãi suất các khoản vay cũ xuống mức 15% (2012) và 13% (2013),
góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để TCTD mở rộng tín dụng. Mối quan hệ giữa các loại lãi suất điều hành cũng được Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh hợp lý theo nguyên tắc: Lãi suất tái chiết khấu < Lãi suất huy động vốn dưới 12t < Lãi suất tái cấp vốn. Sàn là lãi suất tái chiết khấu, trần là lãi suất tái cấp vốn với biên độ chênh
lệch là 1 - 2%, lãi suất huy động vốn của tổ chức tín dụng biến động trong biên độ nói trên.
hàng Nhà nước. Cơ chế thỏa thuận đã trao quyền điều tiết lãi suất cho thị trường và cũng là cơ chế được áp dụng phổ biến tại các quốc gia phát triển.
Hộp 2.1: Thông tư số 12/2010/TT-NHNN
Điều 1. TCTD thực hiện cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận đối với khách
hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư
42
Sự đổi mới cơ chế lãi suất nói trên đã khuyến khích các TCTD huy động vốn từ nền kinh tế, hạn chế vay vốn từ NHNN, khơng cịn cơ hội cho các TCTD lợi dụng vay tái cấp vốn của NHNN để cho vay lại trên thị truờng liên ngân hàng với lãi suất cao để huởng chênh lệch. Với những chính sách điều hành lãi suất nêu trên của Ngân hàng Nhà nuớc, mặt bằng lãi suất cho vay của các ngân hàng thuơng mại đã giảm mạnh. Điều này đã tác động mạnh đến mặt bằng lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàng thuơng mại Việt Nam.
2.2.2. Thực trạng quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng giai đoạn 2012-2014
Hiện tại, lĩnh vực cho vay tiêu dùng nói chung và lãi suất cho vay tiêu dùng nói riêng chua có văn bản pháp luật riêng huớng dẫn cụ thể cho các tổ chức tín dụng cung cấp loại hình tín dụng này. Cũng nhu lãi suất của các sản phẩm cho vay khác, lãi suất cho vay tiêu dùng chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động cho vay. Các văn bản đó bao gồm:
- Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010;
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (Quyết định 1627); Quyết định số 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 về sửa đổi Điều 2 Quyết định 1627; Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định 1627; Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 1 Quyết định 127.
- Thông tu số 07/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 và Thông tu số 12/2010/TT- NHNN ngày 14/4/2010 huớng dẫn TCTD cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận.
- Công văn số 1335/NHNN-CSTT ngày 22/02/2010 của NHNN về việc áp dụng lãi suất cho vay trong phuơng thức cho vay trả góp.
Điều 91 Luật các TCTD năm 2010 “Tổ chức tín dụng và khách hàng có quyền thỏa
thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật. ” đã cung cấp cơ sở pháp lý cho việc áp dụng lãi suất cho vay tiêu
dùng theo thỏa thuận giữa TCTD và khách hàng. Cơ chế này tiếp tục đuợc huớng dẫn tại Điều 1 và Điều 2 Thông tu số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/04/2010 của Thống đốc Ngân
phát triển và đời sống có hiệu quả.
Điều 2. TCTD niêm yết công khai lãi suất cho vay ở mức hợp lý, trên cơ sở cung - cầu vốn thị
trường, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, tiết kiệm hoạt động, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất - kinh doanh, điều chỉnh lãi suất cho vay phù hợp với mức biến động của lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt Nam và mục tiêu, giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNNVN.
Bên cạnh đó, lãi suất cho vay tiêu dùng cũng được điều chỉnh bởi Luật Dân sự 2005 tại Điều 476. Tuy nhiên, lãi suất cơ bản hiện nay đã mất đi tính điều hành của nó và giữ ở mức 9% trong một thời gian rất dài, do đó hiệu lực pháp lý của Điều 476 hiện nay không cao. Bên cạnh đó, các quy định liên quan đến cho vay nặng lãi còn bị quy định chồng chéo giữa các văn bản luật khác nhau, gây khó khăn cho việc quản lý lãi suất tiêu dùng.
Hộp 2.2: Điều 476 - Luật Dân sự 2005
Điều 476. Lãi suất
1. Lãi suất vay do các bên thỏa thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng.
2. Trong trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất hoặc có tranh chấp về lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm trả nợ.”
Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 cũng là một văn bản pháp lý điều chỉnh lãi suất
cho vay tiêu dùng. Theo Khoản 2 Điều 12. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trong việc cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng có quy định các tổ chức, cá nhân kinh doanh phải niêm yết công khai giá hàng hóa, dịch vụ tại điểm kinh doanh, văn phòng dịch vụ. Khi áp dụng vào lĩnh vực cho vay tiêu dùng, ta hiểu rằng các ngân hàng thương mại phải niêm yết công khai lãi suất cho vay tiêu dùng áp dụng cho từng khoản vay trong từng thời kỳ. Việc minh bạch hóa thơng tin sẽ giúp cho thị trường cho vay tiêu dùng tiếp tục phát triển.
STT Loại hình TCTD 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Phổ biế n Thấp nhất Cao nhấ t Phổ biến Thấp nhất Cao nhấ t Phổ biến Thấp nhất Cao nhất 1 NHTM nhà nuớc 15 10 18 11.5-13 7.5 17 10.5-11.5 5 20 44
Cùng với các quy định liên quan đến cho vay và bảo vệ nguời tiêu dùng, trong thời gian vừa qua, các Cơ quan quản lý, đặc biệt là NHNN, đã ban hành và triển khai nhiều cơ chế lãi suất tiêu dùng mang lại những kết quả nhất định, thể hiện rõ nhất thơng qua các chính sách/chuơng trình lãi suất thấp dành cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình, đặc biệt là đối tuợng có thu nhập trung bình, thấp. Cụ thể, Chuong trình cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính Phủ; các Chuong trình hỗ trợ cho vay chi phí học phí dành cho sinh viên; ... định huớng giảm lãi suất cho vay tiêu dùng cho các ngân hàng thuơng mại.
Qua những phân tích trên, ta thấy rằng hoạt động quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng trên thị truờng tài chính Việt Nam hiện nay vẫn đang bỏ ngỏ, chua có một văn bản pháp luật chính thức nào điều chỉnh lĩnh vực này. Điều này có thể gây ra nhiều hiện tuợng tiêu cực, cho vay nặng lãi trong hệ thống ngân hàng, gây ảnh huởng xấu cho sự phát triển của lĩnh vực cho vay tiêu dùng.
1.3. THỰC TRẠNG LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014
1.3.1. Diễn biến lãi suất cho vay tiêu dùng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2014
* Xu hướng lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Theo xu huớng chung của lãi suất cho vay, mặt bằng lãi suất cho vay tiêu dùng trong giai đoạn 2012-2014 có xu huớng giảm. Cụ thể, ta có thể thấy dải lãi suất cho vay tiêu dùng phổ biến của các ngân hàng thuơng mại có xu huớng giảm mạnh qua hình 2.12. Nếu nhu trong giai đoạn đầu năm 2012, lãi suất cho vay tiêu dùng ở mức 15-17%/năm thì đến cuối năm 2014, lãi suất cho vay tiêu dùng ở hệ thống ngân hàng thuơng mại đã giảm khoảng 5-6%/năm, xuống mức 9-12%/năm. Đây là mức lãi suất tuơng đối hợp lý, phù hợp với chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nuớc trong giai đoạn này. Và cũng chính bởi sự giảm lãi suất này khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thuơng mại trong giai đoạn này tăng truởng nhanh chóng nhu đã phân tích ở trên.
45
* Sự khác biệt về lãi suất cho vay tiêu dùng giữa các nhóm ngân hàng thương mại và giữa ngân hàng thương mại với cơng ty tài chính
Lãi suất cho vay tiêu dùng có sự phân hóa giữa các nhóm ngân hàng thuơng mại. Khi xét lãi suất cho vay tiêu dùng giữa hai nhóm ngân hàng thuơng mại là NHTM Nhà nuớc và NHTM cổ phần, ta thấy rõ rằng, lãi suất cho vay của nhóm NHTM Nhà nuớc luôn thấp hơn so với các NHTM cổ phần và có sự chênh lệch từ 1-9%/năm tùy theo loại sản phẩm. Biên độ lãi suất tiêu dùng tại các NHTM cổ phần thuờng lớn hơn các NHTM Nhà nuớc do đối tuợng khách hàng mà các ngân hàng này tiếp cận có độ rủi ro rộng hơn so với NHTM Nhà nuớc.
Bảng 2.4: Mức lãi suất cho vay tiêu dùng theo từng loại hình TCTD
2 NHTM cổ phần 17 11.9 26.4 10-14 6.5 25.8 9-12 6 31
Nguồn: Viện chiến lược ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (2014)
Qua bảng 2.4, ta cũng thấy rằng tuy mặt bằng lãi suất phổ biến đã có xu huớng giảm nhung các mức lãi suất cao nhất lại có xu huớng tăng lên đồng thời sự biên độ dao động cũng lớn hơn ở các ngân hàng thuơng mại. Điều này chứng tỏ, các ngân hàng này đang tiếp cận đến các khách hàng có độ rủi ro cao hơn so với giai đoạn truớc nhằm mở
STT Chỉ tiêu 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Phổ