Cơ cấu các yếu tố hình thành lãisuất khoản vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 73)

Nguồn: Vụ chính sách tiền tệ, NHNN (2014)

Qua bảng 2.9, ta thấy rằng yếu tố lãi suất huy động vốn đầu vào có trọng số cao nhất với mức bình qn là 62.14%, chi phí hoạt động và lợi nhuận biên chiếm tỷ trọng tương đối đồng điều giữa 2 ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng chi phí phần bù rủi ro tín dụng và phần bù rủi ro kỳ hạn giữa hai ngân hàng lại có sự khác biệt lớn. Ở NHTM X, tỷ trọng hai khoản mục này chỉ chiếm 1.94% và khơng tính tốn đến phần bù rủi ro kỳ hạn. Trong khi đó ở NHTM Y, tỷ trọng của phần bù rủi ro tín dụng và rủi ro kỳ hạn lần lượt ở mức 10.10% và 7.07%. Do sự hạn chế về số liệu nên đây có thể khơng phải số liệu của tồn bộ các ngân hàng tính tốn theo phương pháp này, tuy nhiên qua phân tích ta cũng có thể thấy các ngân hàng chưa có sự thống nhất trong tỷ trọng các yếu tố hình thành lãi suất dẫn đến sự khác biệt về lãi suất cho vay tiêu dùng. Bên cạnh đó, một số yếu tố rủi ro vẫn chưa được các ngân hàng chú trọng.

Đối với phương pháp 3, lãi suất cho vay tiêu dùng được Hội sở tính tốn và đưa ra để các chi nhánh làm lãi suất sàn thỏa thuận với khách hàng. Phương pháp để đưa ra mức lãi suất sàn là một vấn đề với các ngân hàng. 3 trong số 7 ngân hàng thương mại tham gia

53

vào cuộc khảo sát của Vụ chính sách tiền tệ đã sử dụng phương pháp 1 để tính tốn. Vấn đề đặt ra cho các ngân hàng định giá lãi suất theo phương pháp này là cách thức nào để xác định lãi suất cho hợp lý, phù hợp với những biến động trên thị trường.

2.3.2.2. Phương pháp tính lãi phải trả cho các khoản cho vay tiêu dùng của các ngânhàng thương mại Việt Nam hàng thương mại Việt Nam

Bên cạnh đó, Vụ chính sách tiền tệ cũng tiến hành thu thập phương pháp tính lãi thu của khách hàng tại các ngân hàng thương mại. Bản khảo sát đưa ra 4 phương pháp tính là phương pháp tính lãi đơn theo hình thức trả góp, phương pháp tỷ lệ chiết khấu, phương pháp lãi trả trên vốn gốc (phương pháp lãi gộp) và phương pháp số dư bù.

Hình 2.14: Phương pháp tỉnh tốn thu tiên lài

Nguồn: Vụ chỉnh sách tiền tệ, Ngân hàngNhà nước (20 ỉ 4)

Qua hình 2.14, kết quả cho thấy có 71.43% NHTM sử dụng phương pháp tính tốn thu lãi theo lãi đơn theo hình thức trả góp và 28.57% NHTM sử dụng phương pháp tính trả lãi dựa trên vốn gốc trong khi đó khơng có ngân hàng nào sử dụng phương pháp tỷ lệ chiết khấu và số dư bù và phương pháp lãi kép. Từ đó, ta có thể thấy rằng phần đông khách hàng vay tiêu dùng ở NHTM Việt Nam chỉ phải trả lãi suất trên số tiền thực tế vay. Như phân tích ở phần lý thuyết, phương pháp lãi đơn là phương pháp mà lãi suất thực trả của khách hàng là chính là mức lãi suất cơng bố trong khi mức lãi suất thực ở 3 phương pháp tính tốn lãi phải trả cịn lại thường cao hơn so với lãi suất ghi trên hợp đồng. Qua đó, ta thấy rằng phương pháp xác định lãi phải thu của khách hàng tại các NHTM Việt Nam là tương đối hợp lý.

2.3.2.3. Cơ chế điều hành lãi suất cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

Qua nghiên cứu thực tế, cơ chế điều hành lãi suất cho vay tiêu dùng các ngân hàng thương mại hiện nay khá linh hoạt. Các NHTM đều đưa ra khung lãi suất theo các gói sản phẩm để trao quyền chủ động cho chi nhánh thỏa thuận với khách hàng trong mức quy

54

định hoặc đưa ra mức lãi suất sàn cho vay tiêu dùng để chi nhánh thỏa thuận với khách hàng. Trên thị trường cho vay tiêu dùng, hầu hết các ngân hàng áp dụng cơ chế lãi suất thả nổi và chỉ áp dụng cơ chế lãi suất cố định đối với các khoản vay ngắn hạn.

Ve tần suất điều chỉnh lãi suất cho vay tiêu dùng, các NHTM thường thả nổi lãi suất cho vay theo tháng/quỹ và có thể ràng buộc thêm việc điều chỉnh lãi suất khi có sự thay đổi đột ngột của Ngân hàng Nhà nước hoặc thị trường. Trong giai đoạn 2013-2014, lãi suất cho vay tiêu dùng được các ngân hàng điều chỉnh khá nhiều như Ngân hàng TMCP Á Châu điều chỉnh 7 lần hay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng điều chỉnh 6 lần,.... Việc điều chỉnh lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng trong giai đoạn này là hợp lý, phù hợp với chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước cũng như giúp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại.

2.3.2.4. Niêm yết lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Theo điều 2 của Thông tư 12/2010/NHNN-TT cũng như theo Luật Bảo vệ người tiêu dùng, các ngân hàng thương mại có trách nhiệm phải niêm yết công khai mức lãi suất cho vay tiêu dùng tại các chi nhánh, điểm giao dịch. Thực tế cho thấy lãi suất cho vay tiêu dùng được các NHTM thực hiện công khai, đầy đủ, dễ hiểu tại các trụ sở, chi nhánh điểm giao dịch cũng như trong các tài liệu, tờ rơi tuyên truyền quảng cáo. Website của các NHTM thường ít cơng khai lãi suất cho vay tiêu dùng đối với các sản phẩm cho vay tiêu dùng cụ thể nhưng công khai rõ về mức lãi suất đối với các chương trình ưu đãi. Bên cạnh đó, phương thức liên hệ cũng được đưa ra chi tiết để khách hàng có thể gọi điện hoặc đến ngân hàng tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm cũng như lãi suất của ngân hàng. Khi khách hàng có nhu cầu vay sẽ được cán bộ tín dụng tư vấn về phương thức vay, mức lãi suất áp dụng, cách tính lãi suất.

Trong thời gian gần đây, những vụ khiếu nại liên quan đến mức lãi suất quá cao của các khoản cho vay tiêu dùng của các cơng ty tài chính thường xuyên xảy ra được phản ánh nhiều trên các phương tiện truyền thông, tuy nhiên trong hệ thống ngân hàng thương mại thì hầu như khơng có, ngoại trừ ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Ngân hàng này đã bị khách hàng tố cáo vì cho vay với mức lãi suất cao, 27% và 35%, vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN cơng bố cũng như khơng giải thích đầy đủ cho khách hàng về những thắc mắc liên quan đến khoản vay. Một số ngân hàng thương mại khác

55

cũng bị phản ánh là khơng giải thích rõ cho khách hàng hàng về lãi suất trong các chương trình ưu đãi khiến khách hàng hiểu sai và chỉ khi đi thanh toán tiền lãi định kỳ của khoản vay thì mới nắm được, gây tâm lý hoang mang cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn tiêu dùng. Từ đó cũng cho thấy hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước với các ngân hàng thương mại hiện nay còn chưa tốt.

2.3.3. Tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cho vay tiêu dùng

2.3.3.1. Các nhân tố tác động đến cung, cầu quỹ cho vay tiêu dùnga. Môi trường kinh tế a. Môi trường kinh tế

- Chu kỳ kinh tế. Dựa trên cơ sở khoa học về chu kỳ kinh tế và phân tích tốc độ tăng

trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014, các nhà phân tích kinh tế cho rằng kinh tế Việt Nam đã chạm đáy tăng trưởng vào năm 2012 và kéo dài cho đến cuối năm 2013, sau đó đã có dấu hiệu phục hồi rõ ràng trong năm 2014. Chu kỳ kinh tế có tác động tương đối lớn đến lãi suất trên thị trường nói chung cũng như lãi suất cho vay tiêu dùng nói riêng. Qua hình 2.15 và 2.16, ta có thể thấy rằng khi chu kỳ kinh tế chạm đáy thì lãi suất cho vay tăng cao và khi nền kinh tế bắt đầu những dấu hiệu phục hồi, lãi suất cho vay giảm mạnh. Theo báo cáo của ANZ, chỉ số niềm tin tiêu dùng cuối năm 2014 phản ánh một nền tảng của niềm tin tiêu dùng vững chắc, cho thấy trong năm 2014, khi nền kinh tế tăng trưởng trở lại thì nhu cầu vay tiêu dùng của người dân cũng tăng lên. 40% người tiêu dùng cho rằng đây là thời điểm thích hợp để mua vật dụng chính trong nhà. Từ đó cho thấy, trong năm 2014, cầu quỹ cho vay tiêu dùng tăng mạnh đồng thời nguồn tiết kiệm của nền kinh tế cũng tăng trưởng khiến cho nguồn cung cho vay tiêu dùng dồi dào, ln lớn hơn dư nợ tín dụng của nền kinh tế đã khiến cho lãi suất cho vay tiêu dùng giảm.

tãng trường kinh tí giai đoạn 2009-2014

56

- Lạm phát. Lạm phát được biết đến như một nhân tố có tác động mạnh đến lãi suất

nói chung và lãi suất cho vay tiêu dùng nói riêng. Với những biện pháp nỗ lực kiềm chế lạm phát của Ngân hàng Nhà nước, lạm phát có xu hướng giảm và mức lạm phát năm 2014 là mức lạm phát thấp nhất trong 15 năm và lãi suất giai đoạn 2012 - 2014 giảm đáng kể. Với mức lạm phát giảm, lãi suất thực của khoản vay trở lên cao hơn so với giai đoạn trước. Vì lãi suất thực chính là lãi suất mà ngân hàng thu được từ khoản vay, khi giá trị các yếu tố khác không đổi, mức lợi nhuận biên mà ngân hàng thu được từ khoản vay tăng lên, điều này tạo cơ hội cho ngân hàng giảm lãi suất cho vay.

- Điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Với việc áp dụng các

chính sách tiền tệ đã được nêu ở trên, mặt bằng lãi suất huy động của toàn hệ thống ngân hàng thương mại đã có xu hướng giảm. Đây chính là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lãi suất cho vay tiêu dùng. Do cơ chế xác định lãi suất chủ yếu hiện nay của các ngân hàng là Lãi suất huy động kỳ hạn 12 hoặc 13 tháng cộng biên độ chênh lệch. Do đó, những chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đã tác động tích cực trong việc giảm chi phí đầu vào của các ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại cho vay với lãi suất thấp hơn.

b. Nhân tố văn hóa xã hội

- Thói quen tiêu dùng. Ở Việt Nam, thói quen tiêu dùng có sự khác nhau giữa các

vùng, miền. Nghiên cứu của Nielsen Việt Nam cho thấy rằng người dân thành phố Hồ Chí Minh thường tiêu dùng ngay khi họ thấy cần thiết và có xu hướng sẵn sàng đi vay mượn của ngân hàng hay các tổ chức tài chính khác cho các nhu cầu tiêu dùng của họ. Trong khi đó, người Hà Nội lại có xu hướng tiết kiệm và ít vay mượn từ ngân hàng hay các tổ chức tài chính. Những thói quen tiêu dùng này đã tác động làm cho cầu về cho vay tiêu dùng giữa hai thành phố là khác nhau, dẫn đến lãi suất cho vay tiêu dùng tại hai thành phố này có sự khác nhau. Bên cạnh đó, thói quen sử dụng tiền mặt của người Việt Nam cũng là một nhân tố khiến cho việc phát triển cho vay tiêu dùng qua thẻ tín dụng chưa phát triển đúng mức với tiềm năng của thị trường.

- Trình độ học vấn. Các nhân tố văn hóa xã hội cũng tác động đến lãi suất cho vay

tiêu dùng. Nghiên cứu của Trần Ái Kết và Thái Thanh Thoảng (2013) về các yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng tiêu dùng ở NHTM của hộ gia đình trên địa bàn thành phố

57

Cần Thơ đã chứng minh trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng đến lượng vốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình đó.

c. Nhân tố từ phía ngân hàng

- Nguồn vốn huy động của ngân hàng. Qua hình 2.17, ta có thể thấy rằng, nguồn

vốn huy động của tồn ngành ngân hàng có xu hướng tăng mạnh giữa các năm, thanh khoản của hệ thống dồi dào, tác động làm giảm lãi suất cho vay trên thị trường. Bên cạnh đó, lãi suất huy động vốn trong giai đoạn này có xu hướng giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng giảm lãi suất cho vay nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng. Trước những khó khăn trong cho vay đối với

các doanh nghiệp, hầu hết các ngân hàng thương mại cổ phần đều đẩy mạnh chính sách cho vay tiêu dùng. Chính sách này tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản cho vay tiêu dùng, nguồn cung cho vay tiêu dùng tăng mạnh. Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng đưa ra các chương trình ưu đãi lãi suất hướng tới ưu tiên một số đối tượng khách hàng.

2.3.3.2. Các nhân tố điều chỉnh lãi suất đến lãi suất cho vay tiêu dùnga. Đối thủ cạnh tranh a. Đối thủ cạnh tranh

Trong giai đoạn cho vay khó khăn, cạnh tranh thị phần giữa các ngân hàng thương mại càng trở nên gay gắt. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Chiến lược Ngân hàng thì các NHTM hiện nay đang cung cấp trên 87% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của toàn hệ thống, tuy nhiên thị phần cho vay tiêu dùng lại tập trung ở khối các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng mà NHNN nắm giữ tỷ lệ sở hữu cao, khoảng 75%, trong khi 25% còn lại thuộc về khối các ngân hàng thương mại cổ phần với 33 ngân hàng. Do đó ta có thể thấy sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại cổ phần. Chính vì vậy mà khối ngân hàng này đã đưa ra rất nhiều các chương trình cho vay ưu đãi nhằm thu hút

58

thị phần về phía mình. Sự cạnh tranh đó đã góp phần làm cho mặt bằng lãi suất cho vay tiêu

dùng ngày càng thấp hơn và mang lại nhiều lợi ích cho nguời sử dụng dịch vụ tài chính này.

b. Chi phí hoạt động của các ngân hàng. Chi phí hoạt động là một trong những

nhân tố tác động lên lãi suất cho vay tiêu dùng. Ngân hàng nào có chi phí hoạt động trên một đồng vốn cho vay càng thấp thì khả năng giảm lãi suất cho vay tiêu dùng càng cao,

Qua hình 2.18, ta thấy rằng trong giai đoạn 2012 - 2014, chi phí hoạt động trên một đồng vốn cho vay của các ngân hàng thuơng mại có xu huớng giảm, đây là dấu hiệu tích cực, góp phần vào việc giảm lãi suất cho vay tiêu dùng của hệ thống ngân hàng thuơng mại Việt Nam. Khi đi sâu vào nghiên cứu chi phí hoạt động của ngân hàng, ngân hàng phải trả các khoản chi phí khác nhau nhu thuế, lệ phí và phí, luơng cho nhân viên, các chi phí về thuê văn phịng, chi phí liên quan đến tài sản phục vụ hoạt động cho vay và các chi phí khác trong đó chi phí trả cho nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn là một nhân tố tác động lớn đến lãi suất cho vay

tiêu dùng, tuy nhiên tùy theo từng khoản vay mà nhân tố rủi ro sẽ điều chỉnh theo huớng phù

hợp. Do đó, nhân tố này khơng thể luợng hóa và phân tích trong bài nghiên cứu này.

2.4. ĐÁNH GIÁ LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA HỆ THỐNG NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014 HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012-2014

2.4.1. Mặt tích cực của lãi suất cho vay tiêu dùng

Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nuớc đối với lãi suất cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thuơng mại hiện nay là hợp lý. Lãi suất cho vay tiêu dùng đuợc hình thành theo cơ chế thỏa thuận hay đuợc hình thành theo cung cầu của thị truờng. Đây là cơ chế đuợc áp dụng phổ biến ở các nuớc phát triển nhu Mỹ hay Châu Âu. Dựa trên

59

tế nói chung và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng, nó có thể gây ra tình trạng tín dụng phi chính thức với mức lãi suất rất cao. Cuộc khảo sát đánh giá trên diện rộng về tác động của việc áp dụng trần lãi suất trong cho vay tiêu dùng của Ủy ban Châu Âu càng làm rõ thêm tác động xấu của việc áp trần lãi suất.

Trong giai đoạn 2012-2014, mặt bằng lãi suất cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thuơng mại có xu huớng giảm, phù hợp với chính sách điều hành lãi suất của NHNN, tạo điều kiện tăng truởng cho vay tiêu dùng. Cùng với chính sách giảm trần lãi suất huy động cũng nhu khuyến khích giảm lãi suất cho vay của Ngân hàng Nhà nuớc, mặt bằng lãi suất cho vay mà trong đó có lãi suất tiêu dùng đã giảm khoảng 5 - 6%/năm. Việc lãi suất cho

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w