Kinh nghiệm quản lý lãisuất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 42 - 44)

Hộp 2.2 Điều 47 6 Luật Dân sự 2005

1.3. QUẢN LÝ LÃISUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG

1.3.2.1. Kinh nghiệm quản lý lãisuất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản

Nhật Bản được biết đến như một quốc gia có nền tài chính dựa vào hệ thống ngân hàng, hệ thống này đóng vai trị cịn quan trọng hơn cả thị trường chứng khoán. Các ngân hàng tại Nhật Bản được phân loại theo sự chun mơn hóa của ngân hàng trong cho vay với

các kỳ hạn và đối tượng khách hàng khác nhau. Khủng hoảng tài chính những năm 1997- 1998 đã khiến cho hệ thống ngân hàng gặp nhiều khó khăn và phải tiến hành tái cấu trúc. Cùng với đó, các ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất cực kỳ thấp trên thị trường khiến ngân

hàng phải đối phó với rất nhiều khó khăn. Trong những năm gần đây, nền kinh tế đứng thứ 3

thế giới đang gặp nhiều khó khăn, giảm phát tiếp tục diễn ra và nợ công đáng báo động. Hệ

thống ngân hàng tiếp tục thực hiện các gói nới lỏng định lượng cùng với mức lãi suất gần bằng không nhằm giúp cho nền kinh tế phát triển trở lại.

Là một đất nước có hệ thống ngân hàng là trọng tâm của nền kinh tế đồng thời cũng phải trải qua sự tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, hệ thống ngân hàng Nhật Bản có một số

26

Các hoạt động cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàng Nhật Bản đã được phát triển khá sớm. Từ năm 1954, Nhật Bản đã thực thi cùng lúc hai luật lãi suất khác nhau bao gồm Luật Đăng ký vốn và Luật Hạn chế lãi suất. Luật Đăng ký vốn yêu cầu bất kỳ hoạt động

cho vay nào của ngân hàng hay các bên cho vay khác với mức lãi suất cao hơn 109,5% cũng

sẽ bị coi là hành vi phạm tội, và có thể phải chịu hình phạt là nộp phạt, thậm chí là ngồi tù. Trong khi đó, Luật Hạn chế lãi suất đưa ra những hạn mức thấp hơn nhưng khơng quy định

về hình thức xử phạt thật sự. Kết quả là đã hình thành một vùng xám giữa các hạn mức

theo Bảng 1.5: Lãi suất trần cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản

Hạn mức khoản vay Lãi suất trần Nhỏ hơn 100.000¥ 20% 109.5% Từ 100.000 đến 1 triệu¥ 18% Từ 1 triệu¥ trở lên 15%

Các nước có áp dụng Hạn chế lãi suất theo hợp đồng

(Áp dụng hồn tồn)

Các nước có áp dụng Hạn chế lãi suất theo hợp đồng

(Áp dụng tương đối)

Không áp dụng Hạn chế lãi suất

Hy Lạp, Irland, Malta. Bỉ, Pháp, Đức, Estonia, Italy, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha

Áo, Bulgaria, Ai Cập, CH Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Hungary,

Latvia, Litva, Luxembourg, Rumani, Thụy Điển, Anh

Luật Kiểm soát cho vay ra đời năm 1983 đã khởi động quá trình giảm dần mức trần lãi

suất theo Luật Đăng ký vốn. Trong năm 1983, mức trần lãi suất giảm xuống cịn 73%, sau đó

tiếp tục giảm xuống cịn 54.75%, 40%, và cịn 29.2% vào năm 2000. Một khu vực phát triển

mạnh đã được hình thành với khoảng 14000 cơng ty tài chính tiêu dùng nhỏ chuyên cho vay

với lãi suất trong mức 20% đến 29.2% trong năm 2000. Vào năm 2006, Nhật Bản tiếp tục ban hành Luật Cho vay với những yêu cầu nghiêm ngặt đối với các doanh nghiệp hoạt động cho vay, cho thấy khoản vay nào được tính ở mức trên 20% được gọi là bất hợp pháp. Việc giảm trần lãi suất theo Luật Đăng ký vốn xuống còn 20%, thống nhất với Luật Hạn chế lãi suất đã chính thức xóa bỏ vùng xám.

Việc kiểm soát chặt chẽ lãi suất cho vay tiêu dùng tại Nhật Bản đã mang lại khơng ít những tác động tiêu cực đối với thị trường cho vay tiêu dùng nước này và hệ quả tất yếu là sự

27

sụt giảm đáng kể trong số hồ sơ xin vay tiêu dùng. Lợi nhuận bị giảm đi do bên cho vay bị buộc phải hạ lãi suất. Thị trng khơng thể đảm bảo rằng việc định giá phản ánh rủi ro trả nợ

của khách hàng vay, nợ xấu tăng. Một số khách hàng đuợc đánh giá là quá rủi ro nếu cho vay

ở mức lãi suất thấp cũng không thể tiếp cận đuợc các khoản vay, đồng thịi, khách hàng cũng

chỉ đuợc vay ít hơn do có những quy định mới hạn chế tổng mức cho vay theo tỷ trọng trên thu nhập của khách hàng. Việc thực hiện các mức lãi suất tối đa theo pháp luật có thể giải quyết các vấn đề xã hội, nhung nó thiếu sự hợp lý mang tính kinh tế, xóa bỏ ngun tắc cạnh

tranh trong thị trng.

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w