Lợi nhuận trước thuế của một số ngân hàng

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 51)

Qua hình 2.5, ta có thể thấy rằng ngồi sự ổn định về lợi nhuận của VCB thì các ngân hàng thương mại cổ phần khác đều có sự sụt giảm mạnh về lợi nhuận như Techcombank, ACB và Maritime Bank. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sự giảm mạnh của lãi suất trước điều chỉnh của Ngân hàng Nhà nước, sự suy yếu của nền kinh tế

34

khiến nợ xấu ngân hàng tăng cao, các ngân hàng phải tăng cường trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Tình hình lợi nhuận của ngân hàng đã có dấu hiệu cải thiện trong năm 2013 - 2014 nhưng vẫn ở mức thấp và thấp hơn nhiều so với giai đoạn trước năm 2012.

Bảng 2.1: ROA, ROE và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các nhóm ngân hàng

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

Kinh doanh ngân hàng khó khăn, lợi nhuận giảm mạnh dẫn đến ROA, ROE toàn hệ thống giảm. Trong năm 2014, giữa các nhóm ngân hàng, nhóm ngân hàng thương mại cổ phần đã có dấu hiệu phục hồi khi tỷ lệ ROA, ROE lần lượt tăng lên 0.4% và 4.64% trong khi hai nhóm ngân hàng là ngân hàng thương mại Nhà nước và ngân hàng liên doanh, nước ngoài tiếp tục giảm do nhóm ngân hàng này đã đẩy mạnh xây dựng hệ thống quản lý rủi ro với hợp tác của một số cổ đông chiến lược là các ngân hàng nước ngoài. Tỷ lệ an toàn vốn toàn hệ thống dao động trong khoảng 13,5-14,5%, lớn hơn nhiều so với mức quy định của Ngân hàng Nhà nước nhưng đang có xu hướng giảm do những tác động của nợ xấu. Qua số liệu trên, ta thấy rằng tỷ lệ an toàn vốn ở các ngân hàng liên doanh, các chi nhánh và ngân hàng nước ngoài ở mức khá cao, ln trên 25% và có chiều hướng tăng. Điều

này nhắc nhở các ngân hàng trong nước cần tích cực hơn nữa trong việc phịng ngừa rủi ro.

* Nợ xấu của ngân hàng và VAMC

Vấn đề nợ xấu cũng là một vấn đề đáng báo động của hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2012 - 2014. Nợ xấu của ngân hàng có xu hướng tăng nhanh trong năm 2012 và đạt mức cao nhất là 4.93% vào tháng 9/2012. Nguyên nhân là do trong năm 2012, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, tình trạng sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng tồn kho ở mức cao, số lượng doanh nghiệp thua lỗ, phá sản gia tăng khiến cho khả năng trả nợ của các doanh nghiệp giảm sút.

35

Hinli 2.Ó: Nợ xấu ngành ngân hàng giai đoạn

% ' 2012-2014 6 2 - 1 0 J—r-r—r—τ-1-t-l-τ-1-r-r-r-r-r—1-j-,-r— 1,12 6,12 12,12 6,13 12.13 6,14 12.14

Nguổn: Ngân háng Nhá nước

Trước thực trạng đó, Ngân hàng Nhà nước đã đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm kiềm chế nợ xấu, đặc biệt là việc thành lập Cơng ty VAMC. Các tổ chức tín dụng cũng đã chủ động rà sốt, đánh giá chất lượng tín dụng, khách hàng vay, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định; đồng thời triển khai ngay các giải pháp tự xử lý nợ xấu như xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ',...Vi vậy, nợ xấu đã có chiều hướng tăng chậm lại trong các tháng cuối năm 2012 và giảm xuống còn 3.25% vào cuối năm 2014. Tuy nhiên, nợ xấu vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro nằm ở nhóm nợ tái cơ cấu. Nếu tính cả phần nợ đã được tái cơ cấu, tỷ lệ nợ xấu sẽ ở mức 8.09%. Bên cạnh đó, năng lực xử lý của VAMC ở mức thấp do hạn chế về cơ chế hoạt động. Tính đến cuối tháng 12/2014, VAMC đã mua được123,000 tỷ đồng nợ xấu và mới xử lý được 4,000 tỷ đồng nợ xấu.

* Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Các hoạt động hợp nhất, sáp nhập giữa ngân hàng diễn ra mạnh mẽ trong quá trình triển khai Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015. Sau hơn 3 năm tái cơ cấu, đến nay, hệ thống ngân hàng đã giảm bớt 5 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém qua các thương vụ sáp nhập, đó là: Ngân hàng Đệ Nhất, Ngân hàng Tín Nghĩa, Ngân hàng Nhà Hà Nội, Ngân hàng Phương Tây, Ngân hàng Đại Á . Trong 4 ngân hàng yếu kém cịn lại, Ngân hàng Đại Tín, Ngân hàng Nam Việt và Ngân hàng Tiên Phong đang thực hiện phương án tự cơ cấu. Sau quá trình sáp nhập cũng như tự tái cơ cấu, hoạt động của các ngân hàng cũng đang cho thấy nhiều triển vọng mới cho ngành ngân hàng. Cùng với việc sáp nhập của nhóm các ngân hàng yếu kém theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng lớn cũng đang có những chiến lược tìm kiếm các ngân hàng nhỏ để sáp nhập cũng như liên kết với các ngân hàng nước ngoài nhằm mở

36

rộng mạng lưới, nâng cao năng lực hoạt động và quản lý như thương vụ sáp nhập giữa Vietcombank và Saigonbank, Vietinbank và PG Bank.

Qua phân tích, ta thấy rằng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2014 đã trải qua nhiều khó khăn, từ những vấn đề như tăng trưởng tín dụng khó khăn, nợ xấu tăng cao đến phát hiện ra nhiều ngân hàng yếu kém trong hoạt động. Cùng với đó là lợi nhuận ngành có xu hướng giảm, các chỉ số an tồn trong hoạt động của một số ngân hàng chưa đảm bảo. Tuy nhiên trong năm 2014, tình hình đã có nhiều cải thiện, thanh khoản của hệ thống tương đối dồi dào, huy động vốn tiếp tục tăng mạnh và các ngân hàng đang đẩy mạnh cho vay tiêu dùng như là một hướng đi mới nhằm phát triển hoạt động tín dụng.

2.1.2. Sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2014 thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2014

Cho vay tiêu dùng đã hình thành khá lâu, từ những năm cuối thế kỷ XX, tuy nhiên hình thức tín dụng này chỉ thực sự phát triển mạnh ở Việt Nam từ năm 2007. Với quy mô dân số Việt Nam trên 90 triệu người trong đó 51.6% là dân số trẻ đang trong độ tuổi lao động, tiềm năng của thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam là rất lớn. Tại các nước phát triển, cho vay tiêu dùng chiếm từ 17 - 18% GDP trong khi Việt Nam hiện mới chỉ ở mức 5 - 6% GDP. Theo kết quả nghiên cứu của Viện Chiến lược Ngân hàng, trong giai đoạn 2007-2012, tổng dư nợ cho vay tiêu dùng ở Việt Nam tăng trưởng trung bình lên tới xấp xỉ 20%/năm. Dự đốn trong vòng 5 năm tới, với sự phục hồi của nền kinh tế, dư nợ cho vay tiêu dùng của Việt Nam có thể đạt tới 10% GDP. Điều này hứa hẹn sự bùng nổ về các sản phẩm, dịch vụ cho vay tiêu dùng trong thời gian tới, đồng thời tạo ra sức ép đối với các tổ chức tín dụng muốn xâm nhập vào thị trường này.

Hiện nay, các tổ chức tín dụng tham gia vào cho vay tiêu dùng gồm có hầu hết các NHTM, các CTTC trong nước và 100% vốn nước ngoài. Thị phần thị trường cho vay tiêu dùng năm 2012 chủ yếu thuộc về các với tỷ trọng khoảng 87% trong khi đó các cơng ty tài chính chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ khoảng 3.5% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của toàn hệ thống.

Ngàn hàng Sán phàm cho vay tièu dùng TCB 17 OceanBankVCB ĩĩĩõ SHB 10 MBB 9 ACB S VIB S Maritime Bank 7 SeABank 7 X 7 PBank 6 Vietinbank 5 Sacombank _______________4_______________ 37

Hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính trên thị trường Việt Nam có sự đan xen lẫn nhau tuy nhiên hình thức cho vay giữa hai tổ chức tín dụng có một số sự khác biệt. Các cơng ty tài chính tiến hành cho vay bằng tiền và cho

vay trả góp với các sản phẩm chính là cho vay mua xe máy, đồ điện máy và hàng gia dụng. Đối với các ngân hàng, các đơn vị này chủ yếu cho vay để mua nhà, xây, sửa chữa nhà ở; mua xe ô tô và phục vụ các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch. Bên cạnh việc cho vay

tiền và

cho vay trả góp, các ngân hàng này cũng cho vay dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng. Trong giai đoạn 2012-2014, cho vay tiêu dùng trở thành một hướng phát triển của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam khi mà lĩnh vực cho vay doanh nghiệp bị thu hẹp do tình hình kinh tế khó khăn. Hầu hết các ngân hàng thương mại tiến hành đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng, điều đó được thể hiện rõ qua dư nợ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng. Qua hình 2.8, ta thấy rằng, quy mơ cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam đều tăng mạnh qua các năm. Cụ thể, trong giai đoạn 2011 - 2014, cho vay tiêu dùng tăng 2.54 lần tại Ngân hàng Quân đội, 2.47 lần ở Vietcombank, 2.16 lần tại VPBank,.. .Đối với các ngân hàng thương mại, sản phẩm cho vay mua, sửa chữa nhà ở, mua ơ tơ có tài sản đảm bảo chiếm khoảng 80% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng.

Cùng với đó, các ngân hàng thương mại đa dạng hóa các loại sản phẩm liên quan đến cho vay tiêu dùng nhằm phù hợp với nhu cầu của các nhóm khách hàng của từng ngân hàng. Với việc thường xuyên đa dạng các sản phẩm cho vay tiêu dùng, Techcombank được biết đến là ngân hàng đưa ra nhiều loại sản phẩm cho vay tiêu dùng nhất trong hệ thống ngân hàng thương mại. Hiện nay, các sản phẩm cho vay tiêu dùng trong hệ thống thường được phân loại phù hợp với mục đích vay của khách hàng như vay

38

khoản. Trong từng nhóm sản phẩm, ngân hàng cũng triển khai đa dạng các sản phẩm khác nhau theo nhu của khách hàng và đua ra nhiều gói sản phẩm uu đãi. Bên cạnh đó, các ngân hàng thuơng mại đang đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tín chấp đối với một số đối tuợng là cán bộ, viên chức nhà nuớc và một số đối tuợng dựa theo đặc thù từng ngân hàng.

Bâng 2.2: Sổ lượng săn phàm cho vay tiêu dùng tại một sô ngân hàng

Nguồn: Website của các ngán hàng

Hinb 2.9: Thẻ tíu dnnʊ

Λrgudκ: Báo cáo phân tick vê thị trường thẻ của Lafferty

Thẻ tín dụng là một hình thức đang đuợc các ngân hàng thuơng mại sử dụng để cho vay tiêu dùng cho các cá nhân, hộ gia đình. Theo báo cáo phân tích về thị truờng thẻ của Laffety, thẻ tín dụng tăng truởng 31.5% về giá trị sử dụng, tăng từ 126 triệu USD lên 166 triệu USD trong năm 2014. Neu tính trên số luợng thẻ, hàng năm thẻ tín dụng tăng truởng trung bình đạt trên 54.4% từ năm 2010 đến 2014 và đến năm 2014, Việt Nam có khoảng 3406 nghìn thẻ tín dụng. Sự tăng truởng nhanh chóng của thị truờng thẻ tín dụng cũng là một dấu hiệu cho thấy sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng.

Cho vay tiêu dùng đuợc đánh giá là một mảng kinh doanh đầy rủi ro đối với các ngân hàng thuơng mại. Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, hạn chế rủi ro trong việc cấp tín dụng tiêu dùng đối với việc cung cấp tín dụng tiêu dùng đối với phân khúc khách hàng phi chuẩn, trong thời gian qua một số ngân hàng thuơng mại đã và đang xúc tiến việc thành lập cơng ty tài chính hoạt động chun ngành trong lĩnh vực tiêu dùng. Cụ thể, NHTMCP Phát triển Nhà Tp.Hồ Chí Minh đã mua lại Cơng ty tài chính Việt Société Générale, NHTMCP Hàng Hải mua lại Cơng ty tài chính Dệt may, NHTMCP Việt Nam Thịnh Vuợng mua lại cơng ty tài chính Than Khống sản và chuyển đổi hoạt động của các cơng ty tài chính này tập trung vào lĩnh vực tín dụng tiêu dùng. Tất cả những động

Nám

Ngày điều Chĩnh Văn bản Lãi suất huy động vốn tối đa tại TCTD Tiền gữi KKH và CKH Tiền gửi CKH từ 1-6 tháng Tiền gửi CKH từ 6-12 tháng Tiền gửi CKH >12 tháng 2011 ___________3/3/2011____________Thòng tư số 02/201 1 TT- NHNN 14%/năm 39

thái trên cho thấy cuộc đua thâm nhập của các ngân hàng vào thị truờng tài chính tiêu dùng đang diễn ra ngày càng quyết liệt.

Cho vay tiêu dùng ở Việt Nam có rất nhiều tiềm năng và mới chỉ ở giai đoạn sơ khai. Theo nhận định của các chuyên gia, trong những năm tới, cho vay tiêu dùng đuợc dự đốn sẽ đóng một vai trị trung tâm cho quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một nền kinh tế phụ thuộc nhiều hơn vào tiêu dùng, nhờ đó sẽ kích thích sản xuất phát triển. Do đó, hoạt động cho vay tiêu dùng cần đuợc khuyến khích phát triển thơng qua nhiều biện pháp khác nhau trong đó có biện pháp thúc đẩy qua giá cả. Tuy nhiên cơ chế quản lý lãi suất cho vay tiêu dùng tại Việt Nam vẫn đang là một vấn đề gặp nhiều khó khăn và chua có huớng giải quyết.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LÃI SUẤT CHO VAY TIÊU DÙNG TẠIVIỆT NAM VIỆT NAM

2.2.1. Thực trạng điều hành lãi suất

Từ đầu thập kỷ 90, chính sách lãi suất của Việt Nam đã dần dần đuợc thay đổi để thích ứng với cơ chế lãi suất thị truờng đồng thời tăng hiệu lực của cơ chế giá trong việc thực hiện chính sách tiền tệ. Trải qua các cơ chế điều hành lãi suất khác nhau, từ khống chế lãi suất trần và một phần theo thỏa thuận đến điều hành lãi suất theo cơ chế thả nổi có kiểm sốt thì trong giai đoạn 2010-2014, Ngân hàng Nhà nuớc đã sử dụng chính sách lãi suất thỏa thuận kết hợp với chính sách khống chế trần huy động tiền gửi và cho vay một số lĩnh vực uu tiên ở mức độ nhất định.

Ngày 26/02/2010, NHNN đã ban hành thông tu số 07/2010/TT-NHNN đánh dấu việc áp dụng chính sách lãi suất thỏa thuận. Theo thông tu này, Ngân hàng Nhà nuớc cho phép các ngân hàng đuợc phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận với các khách hàng vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tu phát triển, với các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để trực tiếp phục vụ đời sống của cá nhân và hộ gia đình của khách hàng vay, các hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Đến tháng 4/2010, NHNN ban hành Thông tu số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 huớng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng VND đối với khách hàng vay theo lãi suất thỏa thuận. Theo đó, các TCTD thực hiện cho vay bằng VND phải niêm yết công khai lãi suất cho vay ở

40

mức hợp lý, trên cơ sở cung - cầu vốn thị truờng, nhu cầu vay vốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, tiết kiệm chi phí hoạt động, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực nông nghiệp và nông thôn, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Tháng 3/2011, tỷ lệ lạm phát lại tăng cao với sự gia tăng mạnh giá cả nhiên liệu, năng luợng và các hàng hóa khác khiến cho nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều bất ổn. Với mục tiêu kiểm soát lạm phát và ổn định nền kinh tế, NHNN đã thực thi CSTT thắt chặt, điều này đã tác động làm tăng lãi suất tiền gửi và cho vay của các NHTM. Nhằm ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng, NHNN đã ban hành thông tu 02/2011/TT-NHNN ngày 3/3/2011 quy định về mức trần huy động tiền gửi của các NHTM là 14%. ưu tiên hàng đầu của NHNN giai đoạn này là giảm làm lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp bằng cách kiểm soát chặt chẽ mức lãi suất huy động đầu vào của các ngân hàng. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt về nguồn vốn để đảm bảo thanh khoản, lãi suất các kỳ hạn ngắn hạn khơng những giảm mà cịn có xu huớng tăng lên, việc thực hiện trần lãi suất của các NHTM chỉ mang tính hình thức. Chỉ khi NHNN ban hành chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/09/2011 quy định trần lãi suất huy động, công bố và thực hiện chế tài xử lý cuộc chạy đua lãi suất mới chấm dứt, đuờng cong lãi suất

Một phần của tài liệu Lãi suất cho vay tiêu dùng trong hệ thống NHTM việt nam giai đoạn 2012 2014 thực trạng và khuyến nghị khoá luận tốt nghiệp 284 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w