6. Kết cấu của luận án
1.3 Các hướng nghiên cứu về thành công SPC
1.3.1 Xây dựng quy trình để thực hiện SPC
Thực hiện SPC là một quá trình với nhiều hoạt động phức tạp, các hoạt động
chính chủ yếu xoay quanh các trụ cột (MEST- Management, Statistical, Teamwork, Engineering) là: thay đổi về văn hóa và chia sẻ kiến thức; các kiến thức thống kê; các kỹ năng quản lý; và kỹ thuật (Ben & Antony, 2000; Antony & Taner, 2003). Do đó khi
triển khai cần phải xây dựng thành các bước, các quy trình thực hiện sao cho hiệu quả, tránh lãng phí và phân rõ trách nhiệm. Tuy đã xây dựng thành nhiều quy trình thực hiện SPC nhưng mỗi một nghiên cứu lại có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, cụ thể luận
điểm chính, ưu và nhược của từng quy trình được tổng hợp trong bảng bên dướị
Bảng 1.1: So sánh các quy trình thực hiện SPC
TT Tác giả Luận điểm chính của quy trình Hạn chế của quy trình
1 Lim & cộng sự, (2015)
Quy trình tận dụng tốt những ưu
điểm của các nghiên cứu trước
là chia quy trình thành các giai
đoạn để thực hiện SPC, từ nhận
thức, chuẩn bị, bắt đầu triển khai rộng rãi cho đến đảm bảo tính
ổn định, đồng thời nói rõ trách
nhiệm của từng cá nhân hay đơn vị trong quá trình triển khaị
Nghiên cứu xem xét trong bối cảnh sản xuất và chế biến thực phẩm. Quy trình được xây
dựng dựa trên tổng quan các nghiên cứu trước và kinh nghiệm của các tác giả mà không phải là thông qua nghiên cứu thực chứng.
2 Noskievičová, (2010)
Quy trình chỉ ra chi tiết cách giải quyết vấn đề khi thực hiện SPC
trong các doanh nghiệp. Đồng thời nghiên cứu cũng đưa ra phương
pháp đánh giá ảnh hưởng của SPC sau khi đã loại đi các dấu hiệu
ngoài tầm kiểm sốt, từ đó tạo
Quy trình khơng nói rõ xem làm thế nào để thực hiện trong mỗi bước. Vấn đề quản lý đội
ngũ SPC, sản xuất thử nghiệm và thay đổi văn hóa tổ chức bị
TT Tác giả Luận điểm chính của quy trình Hạn chế của quy trình
thuận lợi chi việc ra quyết định được dễ dàng hơn.
3 Antony & Taner, (2003)
Điểm mạnh là đã tập trung vào
đào tạo trong toàn bộ quy trình
chứ khơng chỉ dừng lại ở một
bước cụ thể. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đã hướng dẫn thực
hiện SPC để loại bỏ những dấu
hiệu nằm ngoài giới hạn kiểm soát, sử dụng biểu đồ kiểm sốt để nghiên cứu khả năng của q
trình, đánh giá lợi ích của sau
khi thực hiện SPC cũng được
nghiên cứu nhắc tớị
Nhược điểm của quy trình là
thiếu đề cập đến thảo luận
nhóm, mặc dù đã được hướng
dẫn về thảo luận trong từng bước
5 Oakland, (1999)
Điểm nổi bật là đưa ra cách
khắc phục những vấn đề phát
sinh trong quá trình, người quản lý cần đưa ra hành động xử lý
dứt điểm rồi mới chuyển sang
giai đoạn thiếp theọ
Hạn chế là chỉ tập trung sử dụng biểu đồ Pareto để phân
tích cho quá trình ưu tiên, đồng thời mơ hình khơng chỉ ra được
ưu tiên quá trình nàỏ Và ưu
tiên như thế nào hay lựa chọn quá trình nào để nghiên cứu
thử nghiệm về dự án SPC, thêm vào nữa phương pháp làm việc nhóm để xử lý dấu
hiệu biến đổi trong quá trình
cũng không được đề cập đến.
6 Watson (1998)
Quy trình nhấn mạnh đến tầm
quan trọng của hệ thống đo
lường, bên cạnh đó nghiên cứu
cũng đưa ra gợi ý, người quản lý có thể trao quyền điều hành mà
không phải dựa vào người quản lý quá nhiềụ Nghiên cứu còn quan tâm đến lựa chọn người trợ giúp để phát triển chương trình
Quy trình khơng đề cập đến sự
tham gia và cam kết của người quản lý. Không đưa ra lời giải
thích ưu tiên quá trình SPC cho
TT Tác giả Luận điểm chính của quy trình Hạn chế của quy trình
đào tạo về SPC.
7 Does & cộng sự, (1997)
Trong quy trình ln khuyến khích sử dụng SPC cho nghiên cứu thử nghiệm. Bên cạnh đó có hướng dẫn sử dụng và phân tích biểu đồ nguyên nhân kết quả,
phân tích Pareto để hỗ trợ cho
quá trình ưu tiên thực hiện SPC, thêm nữa mơ hình cũng đưa ra
kế hoạch hành động khi phát
hiện sự biến động của quá trình
dưới sự giúp đỡ của người quan
lý cấp cao và nhóm hành động.
Hạn chế của mơ hình là khơng quan tâm nhiều đến đào tạo về
SPC, cam kết và tham gia từ người lãnh đạọ Phát triển của
chương trình SPC trong doanh nghiệp chưa được quan tâm
thỏa đáng.
8
Kumar & Motwani, (1996)
Điểm nhấn của quy trình là đã
chỉ ra tầm quan trọng của đào
tạo SPC cho cả người quản lý và người công nhân sản xuất, đồng thời nhấn mạnh vào tầm quan trọng của hệ thống đo lường như là một yêu cầu đầu tiên để thực
hiện thành cơng SPC. Bên cạnh
đó quy trình đã chú ý đến yêu cầu
của khách hàng trước sau đó thực hiện SPC mới hiệu quả, thêm vào
đó phương pháp làm việc nhóm
khi thực hiện SPC cũng được coi
trọng trong nghiên cứụ
Nhược điểm của quy trình là
khơng xác định được cái gì và
làm như thế nào để lựa chọn
một q trình để có thể triển
khai SPC. Không đề cập đến
quá trình ưu tiên. Hành động
khắc phục khi có sự biến động
trong qúa trình khơng được đề
cập trong quy trình
Có thể thấy hầu hết các quy trình đã được xây dựng thành từng bước cơ bản
trong thực hiện SPC, từ nhận thức, triển khai, đào tạo, hình thành đội ngũ SPC, hệ
thống đo lường, thu thập dữ liệu và xây dựng biểu đồ kiểm soát. Nhưng hầu hết đều
thiếu các bước giải thích cụ thể cho triển khai SPC rộng rãi trong tất cả các doanh nghiệp, quy trình của Lim & cộng sự (2015) là tương đối đầy đủ, nó cho thấy quy trình này tương đối hồn chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế và xu hướng phát triển của