Nguồn: Evans & Mahanti, (2012)
THÀNH CÔNG SPC Lựa chọn các biểu đồ kiểm soát
Chia sẻ kiến thức Sử dụng các phần mềm
Người hướng dẫn SPC Xác định các đặc tính quan trọng
của chất lượng (CTQs) Lựa chọn quá trình ưu tiên Cam kết và tham gia của người
quản lý Làm việc nhóm Thay đổi văn hóa Đào tạo và giáo dục
Mơ hình đo lường Khả năng của dữ liệu
Bên cạnh đó nghiên cứu này càng là minh chứng rõ ràng hơn về thực hiện các kỹ thuật quản lý chất lượng, đồng thời hiểu rõ hơn việc thực hiện SPC giúp các cơng
ty có một lợi thế cạnh tranh hơn. Tuy nhiên dự án nghiên cứu này chỉ được tiến hành với một số lượng hạn chế doanh nghiệp tham gia, sự khác biệt văn hoá, cách thức quản lý và trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ ở các quốc gia khác có thể mang lại kết quả khác nhau (Evans & Mahanti, 2012).
Nghiên cứu của Rantamaki và cộng sự (2013): Tại nhà máy sản xuất bột giấy
của Phần Lan, kết quả khảo sát cho thấy phương pháp SPC được thực hiện trong
doanh nghiệp đã làm cho mức độ biến đổi trong q trình sản xuất giảm, qua đó nhận
được nhiều sự đồng tình ủng hộ của người lao động, từ đó mà họ coi SPC là thành
phần không thể thiếu trong hoạt động hàng ngày của họ. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iii) Giải thích
các biểu đồ kiểm soát; (iv) Phân tích hệ thống đo lường; (v) Xác định các đặc tính
quan trọng của chất lượng, là những yếu tố chủ yếu đóng góp vào thành cơng của dự án SPC trong doanh nghiệp này (Rantama, Tiainen, & Kassi, 2013): .
Mơ hình nghiên cứu của Soriano và cộng sự (2017): Nghiên cứu được tiến
hành với các doanh nghiệp sản xuất ô tô và hỗ trợ cho sản xuất ô tô của Braxin để
phân tích tác động của các yếu tố chính là Hỗ trợ và Đào tạo SPC tác động đến việc
thực hiện SPC để từ đó chỉ ra lợi ích mà doanh nghiệp nhận được. Nhóm nghiên cứu
liên lạc với 341 công ty, nhưng chỉ có chỉ có 93 công ty đồng ý tham gia, và có 43
cơng ty đã trả lời bản câu hỏị