So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 112 - 118)

6. Kết cấu của luận án

3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức

3.3.4 So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát

Ở bước này, tác giả sẽ tiến hành kiểm định sự khác nhau giữa chất lượng ở

những nhóm khác nhau theo các biến kiểm sốt. Có ba biến kiểm sốt được sử dụng

trong mơ hình: Quy mơ (Lớn, Vừa, Nhỏ); Tuổi đời (< 5 năm; 6-10 năm; 11-15 năm; > 15 năm); Và loại hình Sở hữu (Nhà nước; Cổ phần nhà nước; Tư nhân).

3.3.4.1 Ảnh hưởng của mỗi nhóm trong mỗi biến kiểm sốt chất lượng cứng

Quy mơ, có ba nhóm bao gồm: Nhóm 1 - Lớn; nhóm 2 - Vừa; và nhóm 3 -

Nhỏ. Để kiểm định sự khác nhau giữa chất lượng và quy mô của doanh nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova (Analysis of Variance) với mức ý nghĩa sig. < 0,05

Bảng 3.27: Kiểm định Levene giữa biến kiểm sốt quy mơ và chất lượng cứng

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

6.152 2 269 .002

Bảng 3.27 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm quy mơ. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,002 < 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về phương sai

giữa các nhóm quy mơ. Như vậy không thỏa mãn giả định của kiểm định One way

Anova do đó khơng thể sử dụng kết quả phân tích Anovạ

Tuổi đời doanh nghiệp có bốn bốn nhóm gồm: Nhóm 1 < 5 năm; Nhóm 2 Từ

6 đến 10 năm; Nhóm 3 Từ 11 đến 15 năm; Nhóm 4 Từ 15 năm trở lên. Để kiểm định

sự khác nhau giữa chất lượng với bốn nhóm này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova (Analysis of Variance) với mức ý nghĩa Sig. < 0,05.

Bảng 3.28: Kiểm định Levene giữa biến kiểm soát tuổi đời và chất lượng cứng

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.696 3 268 .555

Bảng 3.28 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm Tuổi đờị Kết

quả cho giá trị Sig. = 0,555 > 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự đồng nhất về

phương sai giữa các nhóm tuổi đờị Như vậy có thể nói phương sai về chất lượng

của các nhóm tuổi đời khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả

Anova có thể sử dụng được.

Bảng 3.29: Kiểm định Anova giữa biến kiểm soát tuổi đời và chất lượng cứng

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 1.224 3 .408 1.205 .308

Within Groups 90.743 268 .339

Total 91.967 271

Từ bảng 3.29 cho thấy kết quả phân tích Anova giữa tuổi đời và chất lượng, với giá trị Sig. 0,308 > 0,05 ta có thể kết luận chưa đủ cơ sở để khẳng định có sự khác biệt giữa chất lượng cứng với tuổi đời của doanh nghiệp.

Hình thức sở hữu có ba nhóm gồm: Nhóm 1 Nhà nước; Nhóm 2 Cổ phần

nhà nước; Nhóm 3 Tư nhân. Để kiểm định sự khác nhau giữa chất lượng với ba

nhóm này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova với mức ý nghĩa sig. < 0,05.

Bảng 3.30: Kiểm định Levene giữa biến kiểm soát sở hữu và Chất lượng cứng

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

3.209 2 269 .042

Bảng 3.30 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm loại hình sở hữụ Kết quả cho giá trị Sig. = 0,042 < 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về

phương sai giữa các nhóm Sở hữụ Như vậy khơng thỏa mãn giả định của kiểm định

One way Anova do đó khơng thể sử dụng kết quả phân tích Anovạ

Ảnh hưởng của mỗi nhóm trong mỗi biến kiểm sốt theo chất lượng mềm

Quy mơ có ba nhóm bao gồm: Nhóm 1 - Lớn; nhóm 2 - Vừa; và nhóm 3 -

Nhỏ. Để kiểm định sự khác nhau giữa kết quả kinh doanh và quy mô của doanh

nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova (Analysis of Variance) với mức ý nghĩa sig. < 0,05

Bảng 3.31: Kiểm định Levene giữa biến kiểm sốt quy mơ và chất lượng mềm

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

8.948 2 269 .000

Bảng 3.31 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm quy mơ. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự khác biệt về phương sai

giữa các nhóm quy mơ. Như vậy không thỏa mãn giả định của kiểm định One way

Anova do đó khơng thể sử dụng kết quả phân tích Anovạ

Tuổi đời doanh nghiệp có bốn nhóm gồm: Nhóm 1 < 5 năm; Nhóm 2 Từ 6

đến 10 năm; Nhóm 3 Từ 11 đến 15 năm; Nhóm 4 Từ 15 năm trở lên. Để kiểm định sự

khác nhau giữa kết quả kinh doanh với bốn nhóm này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova (Analysis of Variance) với mức ý nghĩa Sig. < 0,05.

Bảng 3.32: Kiểm định Levene giữa biến kiểm soát tuổi đời và chất lượng mềm

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

.105 3 268 .957

Bảng 3.32 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm tuổi đờị Kết

quả cho giá trị Sig. = 0,957 > 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự đồng nhất về

phương sai giữa các nhóm tuổi đờị Như vậy có thể nói phương sai về kết quả của

các nhóm tuổi đời khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả Anova có thể sử dụng được.

Bảng 3.33: Kiểm định Anova giữa biến kiểm soát tuổi đời và chất lượng mềm

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups .775 3 .258 .720 .541

Within Groups 96.177 268 .359

Total 96.952 271

Từ bảng 3.33 cho thấy kết quả phân tích Anova giữa loại hình tuổi đời và kết quả kinh doanh, với giá trị Sig. 0,541 > 0,05 ta có thể kết luận chưa đủ cơ sở để khẳng

định có sự khác biệt giữa chất lượng với tuổi đời của doanh nghiệp

Hình thức sở hữu có ba nhóm gồm: Nhóm 1 Nhà nước; Nhóm 2 Cổ phần nhà

nước; Nhóm 3 Tư nhân. Để kiểm định sự khác nhau giữa kết quả kinh doanh với ba

nhóm này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova với mức ý nghĩa Sig. < 0,05.

Bảng 3.34: Kiểm định Levene giữa biến kiểm soát sở hữu và chất lượng mềm

Test of Homogeneity of Variances

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2.867 2 269 .059

Bảng 3.34 cho thấy kết quả kiểm định Levene cho các nhóm loại hình sở hữụ Kết quả cho giá trị Sig. = 0,059 > 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự đồng nhất về

phương sai giữa các nhóm sở hữụ Như vậy có thể nói phương sai về kết quả của các nhóm sở hữu khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả Anova có thể sử dụng được.

Bảng 3.35: Kiểm định Anova giữa biến kiểm soát sở hữu và chất lượng mềm

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups 18.602 2 9.301 31.933 .000

Within Groups 78.350 269 .291

Total 96.952 271

Từ bảng 3.35 cho thấy kết quả phân tích Anova giữa loại hình sở hữu và chất lượng mềm, với giá trị Sig. 0,000 < 0,05 ta có thể kết luận có sự khác biệt về chất lượng mềm giữa các nhóm sở hữu khác nhaụ

Bảng 3.36: Bảng mơ tả giá trị trung bình chất lượng mềm giữa các nhóm Sở hữu

Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval

for Mean Minimu

m Maximu m Lower Bound Upper Bound 1 9 3.0833 .88388 .29463 2.4039 3.7627 1.75 4.75 2 33 3.1970 .65776 .11450 2.9637 3.4302 2.00 4.75 3 230 3.8946 .50437 .03326 3.8290 3.9601 2.25 5.00 Total 272 3.7831 .59813 .03627 3.7117 3.8545 1.75 5.00

Theo bảng mơ tả giá trị trung bình cho thấy sự khác biệt về chất lượng mềm giữa các nhóm sở hữụ Theo đó thì giá trị trung bình Nhóm 1 là 3,0833; Nhóm 2 là

Tóm tắt và kết luận chương 3

Chương 3 đã trình bày một cách đầy đủ các kết quả nghiên cứu của đề tàị Theo

đó, dữ liệu thu thập được đã được xử lý bằng phần mềm SPSS 22. Nội dung thu được

những kết quả sau:

Thứ nhất, kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, phỏng vấn các chuyên gia

để làm rõ các khái niệm nghiên cứu, bổ sung thêm, loại bỏ hay chỉnh sửa các thang đo,

các biến quan sát của mơ hình. Để từ đó có những điều chỉnh hợp lý phục vụ cho

nghiên cứu định lượng.

Thứ hai, kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện để đánh giá sơ bộ

độ tin cậy của thang đo (N= 84) và loại bỏ đi những biến quan sát không phù hợp, giúp

hồn thiện thang đo nháp 2. Thơng qua hệ số Cronbach Alpha và kết quả kiểm định

KMO để loại bỏ bớt đi các biến quan sát là: TW3, QD5. Từ đó kết quả thu được là đáng tin cậy để xây dựng bảng hỏi hoàn thiện và tiến hành nghiên cứu chính thức.

Thứ ba, kết quả nghiên cứu định lượng chính thức sẽ được sử dụng để phân tích nhân tố khẳng định CFA, kiểm định mơ hình và kiểm định giả thuyết nghiên cứụ Kết quả các kiểm định đều hợp lệ. Cuối cùng là chạy mơ hình hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứụ Kết quả hồi quy cho thấy: Với chất lượng mềm, các giả thuyết H1.1; H1.2; H1.3; H1.4; H1.6; H1.7 được khẳng định, và giả thuyết H1.5 bị bác bỏ. Còn chất lượng cứng, các giả thuyết H2.1; H22; H2.3; H2.4; H2.6; H2.7 được khẳng định, và giả thuyết H2.5 bị bác bỏ.

Thứ tư, kết quả phân tích ANOVẠ Nếu theo chất lượng cứng chưa có cơ sở để khẳng định có sự khác biệt giữa chất lượng cứng với nhóm Quy mơ, tuổi đời và hình thức sở hữu doanh nghiệp. Theo hướng chất lượng mềm có cơ sở để khẳng định có sự khác biệt giữa chất lượng mềm với hình thức sở hữụ

Chương tiếp theo sẽ trình bày những nội dung cuối cùng của luận án bao gồm tóm tắt kết quả nghiên cứu, thảo luận kết quả nghiên cứu, một số đề xuất cho các nhà quản trị , những hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theọ

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Với kết quả nghiên cứu đã được trình bày tại chương 3 của luận án. Trong

chương cuối, tác giả tiến hành tổng kết lại những kết quả chính của nghiên cứu, và kiến nghị một số giải pháp áp dụng thành công SPC trong các doanh nghiệp sản xuất cơ khí chế tạọ Trên cơ sở đó luận án cũng đưa ra gợi ý cho những người quản lý

doanh nghiệp, những người làm chính sách của cơ quan nhà nước trong tiến trình thúc đẩy năng suất chất lượng quốc gia, các nội dung bao gồm: (i) Tổng quan nghiên cứu lý thuyết; (ii) Tóm tắt kết quả nghiên cứu; (iii) Thảo luận kết quả nghiên cứu; (iv)

Đề xuất và kiến nghị; (v) Những đóng góp mới của nghiên cứu; (v) Những hạn chế và

hướng nghiên cứu tiếp theọ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 112 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)