6. Kết cấu của luận án
3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức
3.3.2 Đánh giá thang đo
3.3.2.1 Thống kê mô tả biến độc lập, kiểm định dạng phân phối
Kết quả thống kê mô tả các biến độc lập cho thấy ý kiến trả lời cho các phát biểu của thang đo các biến độc lập khá đa dạng. Có những ý kiến rất đồng ý và những ý kiến rất không đồng ý. Các giá trị nhỏ nhất (Minimum) và lớn nhất (Maximum) của các thang đo nằm trong khoảng từ 1 đến 5 cho thấy khơng có giới hạn về mặt biến động đối với các thang đo được sử dụng.
Bảng 3.18: Mô tả thống kê các thang đo các biến
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Skewness Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std.
Error Statistic Std. Error 1 TCM1 272 2 5 3.74 .750 -.112 .148 -.339 .294 2 TCM2 272 1 5 3.72 .737 -.277 .148 .223 .294 3 TCM3 272 1 5 3.80 .752 -.337 .148 .229 .294 4 TW1 272 1 5 3.72 .705 -.118 .148 .183 .294 5 TW2 272 1 5 3.77 .704 -.151 .148 .214 .294 6 TW3 272 1 5 3.81 .772 -.634 .148 .600 .294 7 TW4 272 1 5 3.80 .782 -.094 .148 -.314 .294 8 TR1 272 1 5 3.64 .683 -.180 .148 .333 .294 9 TR2 272 1 5 3.72 .769 -.022 .148 -.238 .294 10 TR3 272 1 5 3.63 .743 -.150 .148 .061 .294 11 TR4 272 1 5 3.67 .735 -.122 .148 .070 .294 12 TR5 272 1 5 3.68 .732 -.102 .148 .059 .294 13 QD1 272 1 5 3.55 .818 -.501 .148 .416 .294 14 QD2 272 1 5 3.61 .829 -.504 .148 .462 .294 15 QD3 272 1 5 3.54 .823 -.422 .148 .160 .294 16 QD4 272 1 5 3.57 .856 -.444 .148 .359 .294 17 QD5 272 1 5 3.65 .796 -.184 .148 -.145 .294 18 QD6 272 1 5 3.61 .788 -.154 .148 -.134 .294 19 PF1 272 1 5 3.66 .781 -.302 .148 .261 .294 20 PF2 272 1 5 3.74 .764 -.379 .148 .222 .294 21 PF3 272 1 5 3.68 .782 -.344 .148 .060 .294 22 DP1 272 1 5 3.67 .665 -.048 .148 .281 .294 23 DP2 272 1 5 3.68 .705 -.037 .148 .106 .294 24 DP3 272 1 5 3.75 .716 -.319 .148 .398 .294 25 DP4 272 1 5 3.61 .720 -.286 .148 .239 .294 26 DUP1 272 1 5 3.53 .748 -.220 .148 .594 .294 27 DUP2 272 1 5 3.58 .725 -.330 .148 .197 .294 28 DUP3 272 1 5 3.67 .709 -.239 .148 .295 .294 29 DUP4 272 1 5 3.76 .797 -.330 .148 -.011 .294 30 QPHA1 272 1 5 3.72 .700 -.269 .148 .400 .294 31 QPHA2 272 1 5 3.78 .704 -.372 .148 .570 .294 32 QPHA3 272 1 5 3.76 .684 -.219 .148 .427 .294 33 QPHA4 272 1 5 3.78 .696 -.326 .148 .536 .294 34 QPSA1 272 1 5 3.81 .728 -.333 .148 .367 .294 35 QPSA2 272 1 5 3.77 .655 -.353 .148 .810 .294 36 QPSA3 272 1 5 3.78 .700 -.252 .148 .395 .294 37 QPSA4 272 1 5 3.77 .744 -.364 .148 .319 .294 Valid N (listwise) 272
Từ bảng 3.18 ở trên cho thấy có sự khác biệt giữa các biến quan sát về giá trị
trung bình (3.53 - 3.81), điều đó cho thấy có sự đánh giá tương đối đồng đều về mức
độ quan trọng giữa các biến độc lập. Kết quả kiểm định Skewness và Kurtosis cũng
chỉ ra giá trị tuyệt đối của hai chỉ số này nằm trong giới hạn cho phép tương ứng là
Skewness nhỏ hơn 3 và Kurtosis 5. Từ kết quả này đã phản ánh thang đo biến độc lập có phân phối chuẩn, đảm bảo đảm bảo độ tin cậy để thực hiện các kiểm định và phân
tích tiếp theo ở các phần saụ
3.3.2.2 Kiểm định giá trị của thang đo
Trong phần tiếp theo, tác giả kiểm tra xem dữ liệu bằng kiểm định KMO và
kiểm định Barlett. Kết quả cho thấy KMO = 0,793 (> 0,5) thỏa mãn điều kiện (Kaiser, 1974). Như vậy có thể khẳng định rằng phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu đã có. Tương tự như vậy kiểm định Barlett cho thấy p = 0,000 < 5% chứng tỏ giữa các biến có quan hệ với nhau, có đủ điều kiện để kiểm định EFẠ
Phép trích Principal components, phép quay Varimax được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập. Các biến có hệ số tải (Factor loading) < 0,5 sẽ bị loại bỏ, điểm dừng khi Eigenvalue > 1 và tổng phương sai trích lớn hơn 50%
(Gerbing và Anderson, 1988).
Bảng 3.19: Kết quả phân tích KMO và Bartlett’s Test các nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacỵ .793
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3222.712
df 406
Sig. 0.000
Kết quả cho thấy từ 07 nhóm nhân tố ban đầu (biến độc lập) theo thiết kế với 29 biến quan sát, sau khi phân tích EFA gộp lại thành 07 nhóm nhân tố mới (phụ lục 5.1.3). Tổng phương sai giải thích được khi nhóm nhân tố được rút ra là 61,959%
Bảng 3.20: Kết quả phân tích nhân tố EFA
Rotated Component Matrixa
Factor 1 2 3 4 5 6 7 QD4 .824 QD1 .775 QD3 .741 QD2 .691 QD5 .672 QD6 .602 TR2 .857 TR5 .800 TR4 .791 TR1 .724 TCM1 .860 TR3 .807 TCM3 .690 TCM2 .671 TW2 .816 TW3 .738 TW1 .700 TW4 .686 PF2 .830 DP4 .708 PF1 .601 PF3 .585 DUP2 .732 DUP3 .727 DUP1 .669 DUP4 .636 DP3 .798 DP2 .792 DP1 .769
Kết quả EFA biến Cam kết của lãnh đạo cấp cao cho thấỵ Ban đầu có 03 biến
quan sát là TMC1; TMC2 và TMC3, tuy nhiên lại xuất hiện thêm biến quan sát mới TR3 cùng tải về một yếu tố, điều này cho thấy biến quan sát TR3 có quan hệ ý nghĩa với Cam kết của lãnh đạo cấp caọ Tất cả các hệ số tải đều lần lượt từ 0,671; 0,690; 0,807; và 0,860
đều đạt tiêu chuẩn đề ra và cho thấy các biến quan sát có quan hệ ý nghĩa với yếu tố nàỵ
Kết quả EFA với biến Làm việc nhóm cho thấy tất cả các tiêu chí đo lường được tải về một nhân tố với hệ số tải lần lượt là 0,686; 0,700; 0,738; và 0,816 đã cho
thấy các tiêu chí được phát triển có quan hệ ý nghĩa với yếu tố nàỵ
Kết quả EFA biến Đào tạo và giáo dục về SPC. Ban đầu thang đo này gồm 05 biến quan sát TR1, TR2, TR3, TR4, TR5. Sau khi chạy EFA thì biến quan sát TR3 khơng được tải về cùng nhóm yếu tố này, điều này cho thấy biến quan sát này khơng
có quan hệ ý nghĩa với biến Đào tạo và giáo dục về SPC. Các biến quan sát còn lại
cùng tải về một yếu tố, với các hệ số tải đều từ 0,724 trở lên đến 0,857 do đó đạt tiêu chuẩn đề rạ Cụ thể hệ số tải lần lượt là 0,724; 0,791; 0,800; và 0,857 đã cho thấy các tiêu chí được phát triển có quan hệ ý nghĩa với nhân tố nàỵ
Kết quả EFA với Tập trung vào quá trình cho thấy Ban đầu có 03 biến quan sát là PF1; PF2 và PF3, tuy nhiên lại xuất hiện thêm biến quan sát mới DP4 cùng tải về một yếu tố, điều này cho thấy biến quan sát DP4 có quan hệ ý nghĩa với Tập trung vào quá trình. Tất cả các tiêu chí đo lường được tải về một yếu tố với hệ số tải lần lượt là 0,585; 0,601; 0,708 và 0,830 đã cho thấy các tiêu chí được phát triển có quan hệ ý
nghĩa với nhân tố nàỵ
Kết quả EFA Vai trò của bộ phận chất lượng cho thấy tất cả các tiêu chí đo
lường được tải về một nhân tố, tất cả các hệ số tải đều từ 0,602 đến 0,824 do đó đạt
tiêu chuẩn đề rạ Cụ thể hệ số tải lần lượt là 0,602; 0,672; 0,691; 0,741; 0,775; và
0,824; đã cho thấy các tiêu chí được phát triển có quan hệ ý nghĩa với nhân tố nàỵ Kết quả EFA biến Thực hiện SPC. Ban đầu thang đo này gồm 04 biến quan sát
DP1, DP2, DP3, DP4. Sau khi chạy EFA thì biến quan sát DP4 khơng được tải về cùng nhóm yếu tố này, điều này cho thấy biến quan sát DP4 khơng có quan hệ ý nghĩa với biến Thực hiện SPC. Các biến quan sát còn lại cùng tải về một yếu tố, với các hệ số tải lần lượt là 0,769; 0,792; và 0,798 đã cho thấy các biến cịn lại có quan hệ ý nghĩa với yếu tố nàỵ
Từ kết quả phân tích kiểm định giá trị thang đo (EFA), tác giả tiến hành điều chỉnh các thang đo và mã hóa lạị Các thang đo có sự thay đổi về số lượng biến quan
sát là: Cam kết của lãnh đạo cấp cao; Đào tạo và giáo dục về SPC; Tập trung vào quá trình; Và Thực hiện SPC. Cụ thể sự thay đổi được tổng hợp trong bảng bên dướị
Bảng 3.21: Thang đo hiệu chỉnh và mã hóa lại
TT Các thang đo Mã hóa
1
Cam kết của lãnh đạo cấp cao (Top management commitment)
Lãnh đạo cấp cao luôn cam kết nỗ lực để cải tiến chất lượng TMC1 Kiến thức về SPC phải được thực hành luôn sau khi học TMC2 Lãnh đạo cấp cao cam kết hỗ trợ nhân lực cho hoạt động SPC TMC3 Lãnh đạo cấp cao cam kết cung cấp đẩy đủ nguồn lực tài chính
cho hoạt động SPC TMC4
2
Đào tạo và giáo dục về SPC (SPC Training and education)
Đào tạo về SPC cho người lao động trước khi thực hiện TR1
Đào tạo liên quan đến chất lượng cho người quản lý và người
giám sát TR2
Số liệu từ sản xuất thực tế được áp dụng ngay trong khóa đào tạo SPC TR3 Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, áp dụng SPC TR4
3
Tập trung vào quá trình (Process Focus)
Lựa chọn được quá trình để ưu tiên thực hiện SPC trước PF1 Phần lớn người thực hiện SPC có cơng việc liên quan với nhau PF2 Người quản lý hỗ trợ lựa chọn quá trình ưu tiên PF3 Sơ đồ lưu trình, nguyên nhân kết quả giúp xác định quá trình ưu
tiên trước PF4
4
Thực hiện SPC (Deployment SPC)
SPC được thực hiện tại những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp DP1 SPC được thực hiện theo một kế hoạch bài bản DP2 SPC đang được thực hiện bởi các nhóm cải tiến chất lượng DP3
Sau khi thực hiện các yếu tố EFA tác giả nhận được kết quả sau: Các yếu tố
gồm: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iv) Tập trung vào q trình; (v) Vai trị của bộ phận quản lý chất lượng; (vi)
Thực hiện SPC; (vii) Lưu trữ dữ liệu, đều có tất cả các biến quan sát cùng tải về một nhân tố độc lập và có giá trị Factor loading đảm bảo yêu cầụ Như vậy tất cả các thang
đo đều được lựa chọn cho các biến trong mơ hình đều đảm bảo yêu cầu và có thể sử
dụng trong các phân tích tiếp theọ
3.3.2.3 Đánh giá độ tin cậy của các thang đo
Theo Hair và cộng sự (1998), khi cân nhắc xem nên loại bỏ biến nào, nhà nghiên cứu có thể căn cứ vào hai hệ số. Thứ nhất là Cronbach’s Alpha, nếu hệ số này lớn hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng nghĩa là sự tham gia của biến quan sát này làm giảm đi hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng có thể coi là một dấu hiệu để nhà nghiên cứu cân nhắc loại bỏ biến vì khi đó hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng sẽ
tăng lên. Thứ hai là hệ số tương quan biến tổng, hệ số này cho thấy mức độ quan hệ
chặt chẽ giữa biến quan sát tương ứng và biến tổng. Những biến quan sát nào có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 sẽ được cân nhắc loại bỏ. Đây là những dấu hiệu gợi ý cho nhà nghiên cứu về việc loại bỏ biến quan sát nhằm làm tăng mức độ chặt chẽ của
thang đọ Tuy nhiên trong thực tế nhà nghiên cứu sẽ cân nhắc kỹ càng các điều kiện
này và các điều kiện trong các kiểm định khác và ý nghĩa thực tế của biến quan sát để
đưa ra quyết định.
Trong nghiên cứu này, số đơn vị mẫu nghiên là 272, như vậy là đủ lớn. Trong quá trình kiểm định Cronbach’s Alpha, các thang đo có hệ số ≥ 0,6 thì sẽ được giữ lại, cịn những thang đo có hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 thì sẽ bị loại bỏ. Cụ thể kết
quả việc đánh giá này được tóm tắt như sau:
Thang đo Cam kết của lãnh đạo cấp cao: Kết quả Cronbach Alpha cho Cam
kết của lãnh đạo cấp cao là 0,845 các biến quan sát TMC1, TMC2, TMC3, và TCM4
đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ
số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy đây là thang đo tốt, có tương quan
chặt chẽ với nhau để đo lường yếu tố Cam kết của lãnh đạo cấp cao (phụ lục 5.2.1.3).
Thang đo Làm việc nhóm: Kết quả Cronbach Alpha cho Làm việc nhóm là 0,751. Các biến quan sát TW1, TW2, TW3, TW4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha
nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo Làm việc nhóm có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy (phụ lục 5.2.2.3).
Thang đo Đào tạo và giáo dục về SPC: Kết quả Cronbach Alpha cho Đào tạo
và giáo dục về SPC là 0,849. Các biến quan sát TR1, TR2, TR3, TR4, đếu thỏa mãn
các biến quan sát là thang đo tốt để đo lường yếu tố Đào tạo và giáo dục về SPC (phụ lục 5.2.3.3).
Thang đo Vai trò của bộ phận chất lượng: Kết quả Cronbach Alpha cho Vai
trò của bộ phận chất lượng là 0,834. Các biến quan sát QD1, QD2, QD3, QD4, QD5, QD6 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo Vai trị của bộ phận quản lý chất lượng có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường yếu tố Vai trò của bộ phận quản lý chất lượng
(phụ lục 5.2.4.3).
Thang đo Tập trung vào quá trình: Kết quả Cronbach Alpha cho Tập trung vào quá trình là 0,736. Các biến quan sát PF1, PF2, PF3, và PF4 đều có hệ số
Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo Tập trung vào q trình có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy (phụ lục 5.2.5.3).
Thang đo Thực hiện SPC: Kết quả Cronbach Alpha cho Triển khai thực hiện
SPC là 0,783. Các biến quan sát DP1, DP2, DP3 đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn
hơn 0,3. Như vậy, thang đo Triển khai thực hiện SPC có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy (phụ lục 5.2.6.3).
Thang đo Lưu trữ dữ liệu: Kết quả Cronbach Alpha cho Lưu trữ dữ liệu là
0,689. Các biến quan sát DUP1, DUP2, DUP3, DUP4 đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo Lưu trữ dữ liệu có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường yếu tố Lưu trữ dữ liệu (phụ lục 5.2.7.3).
Thang đo Chất lượng cứng: Kết quả Cronbach Alpha cho Chất lượng là 0,857. Các biến quan sát QPHA1, QPHA2, QPHA3, QPHA4, đều có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng
đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo chất lượng cứng có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin
cậy, có tương quan chặt chẽ với nhau (phụ lục 5.2.8.3).
Thang đo Chất lượng mềm: Kết quả chi biết Cronbach Alpha là 0,867. Các biến quan sát QPSA1, QPSA2, QPSA3, QPSA4, đều có hệ số Cronbach’s Alpha if
biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo chất lượng mềm có thể coi là đảm bảo
tốt về độ tin cậy, có tương quan chặt chẽ với nhau (phụ lục 5.2.9.3).
Như vậy, tất cả có 9 biến quan sát đều có hệ số Cronbach’s Alpha if Item
Deleted nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Điều đó cho thấy, tất cả các thang đo trong mơ hình nghiên cứu