Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 102 - 112)

6. Kết cấu của luận án

3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức

3.3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

3.3.3.1 Kiểm định hệ số tương quan

Sau khi kiểm định và đánh giá độ tin cậy về giá trị của các thang đo, toàn bộ

các các nhân tố này được đưa vào để kiểm định mơ hình. Giá trị nhân tố được kiểm định là trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.

Theo ma trận hệ số tương quan Bảng 3.22 hầu hết các giá trị hệ số tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đều có ý nghĩa ở mức 99%. Về mối quan hệ này tác giả sẽ kiểm định lại ở phần Phân tích hồi quy tiếp theọ Hệ số tương

quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu là tương đối caọ Do vậy, có thể kết

luận sơ bộ là các biến độc lập phù hợp để đưa vào mơ hình giải thích cho biến

92

Bảng 3.22: Kết quả kiểm định hệ số tương quan

Correlations

F_Commitment F_Teams F_Training F_Qualitydepart F_Process F_Deployment F_Documentation HardQuality SoftQuality

F_Commitment Pearson Correlation 1

Sig. (2-tailed)

N 272

F_Teams Pearson Correlation .226** 1

Sig. (2-tailed) .000

N 272 272

F_Training Pearson Correlation .357** .215** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000

N 272 272 272

F_Qualitydepart Pearson Correlation .291** .178** .184** 1

Sig. (2-tailed) .000 .003 .002

N 272 272 272 272

F_Process Pearson Correlation .447** .232** .303** .365** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000

N 272 272 272 272 272

F_Deployment Pearson Correlation .403** .327** .310** .268** .369** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000

N 272 272 272 272 272 272

F_Documentation Pearson Correlation .349** .210** .230** .161** .295** .221** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .008 .000 .000

N 272 272 272 272 272 272 272

HardQuality Pearson Correlation .421** .303** .340** .296** .260** .379** .353** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

N 272 272 272 272 272 272 272 272

SoftQuality Pearson Correlation .434** .341** .351** .308** .383** .414** .344** .720** 1

Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000

3.3.3.2 Kiểm định giả thuyết và phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện để xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc: Cam kết của lãnh đạo; Làm việc nhóm; Đào tạo và giáo dục về SPC; Tập trung vào

q trình; Vay trị của bộ phận chất lượng; Triển khai thực hiện SPC; Lưu trữ dữ liệụ Và các biến độc lập: Chất lượng cứng; Chất lượng mềm.

Mơ hình hồi quy sẽ tìm ra biến độc lập có tác động tới các biến phụ thuộc và

các biến độc lập không tác động tới biến phụ thuộc. Với những biến có tác động, mơ hình hồi quy cịn cho biết hướng tác động và dương (+) hay âm (-), hay tác động là

thuận chiều hay ngược chiềụ

Bước tiếp theo ta cần sử dụng hệ số xác định R2 điều chỉnh (Adjusted R Square)

để tìm ra % sự biến động của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập

(Harris, Anderson, Tatham, William, & Black , 1998)

Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình, ta sử dụng kiểm định F để xem biến phụ

thuộc có liên hệ tuyến tính với tồn bộ các biến độc lập khơng. Được coi là phù hợp khi giá trị Significant của kiểm định < 0,05. Đồng thời phân tích hồi quy cịn cho biết tình trạng đa cộng tuyến có tồn tại khơng.

Tác giả sẽ phân tích hồi quy theo hai mơ hình:

Mơ hình thứ nhất, bao gồm các yếu tố để thực hiện thành công SPC trong

doanh nghiệp với Chất lượng cứng.

Mơ hình thứ hai, gồm các yếu tố để thực hiện thành công SPC trong doanh

nghiệp với Chất lương mềm.

3.3.3.3 Kết quả phân tích hồi quy theo mơ hình thứ nhất

Mơ hình thứ nhất gồm các yếu tố để thực hiện SPC thành công với Chất lượng cứng. Từ kết quả phân tích hồi quy (Bảng 3.23) cho thấy giá trị hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0,304. Điều này cho thấy các biến độc lập đã giải thích được

Bảng 3.23: Tổng hợp phân tích chỉ số hồi quy bội thang đo

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .567a .322 .304 .48610

ạ Predictors: (Constant), F_Documentation, F_Qualitydepart, F_Teams, F_Training, F_Deployment, F_Process, F_Commitment

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 29.586 7 4.227 17.887 .000b Residual 62.381 264 .236

Total 91.967 271

ạ Dependent Variable: HardQuality

b. Predictors: (Constant), F_Documentation, F_Qualitydepart, F_Teams, F_Training, F_Deployment, F_Process, F_Commitment

Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .434 .314 1.382 .168 F_Commitment .185 .057 .202 3.254 .001 .665 1.505 F_Teams .131 .057 .126 2.307 .022 .855 1.169 F_Training .138 .054 .144 2.556 .011 .813 1.230 F_Qualitydepart .136 .054 .141 2.537 .012 .832 1.202 F_Process -.064 .058 -.068 -1.106 .270 .688 1.454 F_Deployment .177 .066 .158 2.658 .008 .727 1.376 F_Documentation .201 .060 .185 3.332 .001 .835 1.197

ạ Dependent Variable: HardQuality

Kết quả thể hiện tại bảng trên cho thấy, các giả thuyết H1.1, H1.2, H1.3, H1.4, H1.6, H1.7 được chấp nhận vì giá trị sig đều nhỏ hơn 0.05 (tương ứng: 0,001; 0,022; 0,011; 0,012; 0,008; 0,001). Tuy nhiên yếu tố giả thuyết H1.5 (tập trung vào q trình) có giá trị Sig = 0,270 chưa được chấp nhận vì giá trị ý nghĩa thống kê lớn hơn 5%. Điều này có nghĩa là các yếu tố bao gồm: Cam kết của lãnh đạo; Làm việc nhóm; Đào tạo và

giáo dục; Vai trị của bộ phận chất lượng; Thực hiện SPC; và Lưu trữ dữ liệu có ảnh hưởng tích cực đến áp dụng thành công SPC trong các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam. Tuy nhiên yếu tố Tập trung vào q trình thì chưa thể khẳng định được là có ảnh hưởng hay không đến thành công của SPC (chất lượng cứng).

Về dấu và độ lớn của các giá trị Beta đối với cá biến, có 06 biến tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc, cụ thể: TMC: 0,202; TW: 0,126; TR: 0,144; QP: 0,141; DP: 0,158; DUP: 0,185, hoàn toàn phù hợp các giả thuyết đưa rạ

Kết quả kiểm định F = 17,887, và giá trị sig = 0,000, như vậy là đảm bảo độ tin cậy với mức độ cho phép là 5%. Do đó có thể khẳng định rằng các biến độc lập có ảnh hưởng đến thành cơng SPC (chất lượng cứng).

Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF đều có giá trị < 2. Như vậy tính đa cộng tuyến của các biến kiểm sốt khơng đáng kể và các biến trong mơ hình được chấp nhận.

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong

phương trình hồi quy tuyến tính sau:

QPHA = 0,434+ 0,185TMC+ 0,131TW+ 0,138TR+ 0,136QD+ 0,177DP+ 0,210DUP+ ε

QPHA: Chất lượng cứng

TMC: Cam kết của lãnh đạo cấp cao TW: Làm việc nhóm;

TR: Đào tạo và giáo dục về SPC QD: Vai trò của bộ phận chất lượng DP: Thực hiện SPC

DUP: Cập nhật dữ liệu

ε: Là sai số ngẫu nhiên

Từ phương trình hồi quy đã chỉ ra các hệ số Beta của biến độc lập > 0, chứng tỏ rằng các biến độc lập tác động thuận chiều với biến phụ thuộc. Mức ảnh hưởng của

từng yếu tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau: Cam kết của lãnh đạo: 0,202; Lưu trữ dữ liệu: 0,185; Thực hiện SPC: 0,158; Đào tạo và giáo dục: 0,144; Vai trò của bộ phận chất lượng: 0,141; Làm việc nhóm: 0,126.

3.3.3.4 Kết quả phân tích hồi quy theo hướng thứ hai

Bao gồm các yếu tố để thực hiện thành công SPC với chất lượng mềm, bảng 3.24 cho thấy giá trị hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) là 0,337. Điều này cho thấy các biến độc lập đã giải thích được 33,7% sự biến động của biến phụ thuộc (chất lượng mềm).

Bảng 3.24: Tổng hợp phân tích chỉ số hồi quy bội thang đo

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .595a .354 .337 .48692

ạ Predictors: (Constant), F_Documentation, F_Qualitydepart, F_Teams, F_Training, F_Deployment, F_Process, F_Commitment

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 34.360 7 4.909 20.703 .000b

Residual 62.592 264 .237

Total 96.952 271

ạ Dependent Variable: SoftQuality

b. Predictors: (Constant), F_Documentation, F_Qualitydepart, F_Teams, F_Training, F_Deployment, F_Process, F_Commitment

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) .134 .315 .426 .671 F_Commitment .155 .057 .165 2.727 .007 .665 1.505 F_Teams .162 .057 .152 2.834 .005 .855 1.169 F_Training .126 .054 .128 2.335 .020 .813 1.230 F_Qualitydepart .107 .054 .109 2.005 .046 .832 1.202 F_Process .091 .058 .093 1.555 .121 .688 1.454 F_Deployment .187 .067 .163 2.811 .005 .727 1.376 F_Documentation .160 .060 .144 2.654 .008 .835 1.197

ạ Dependent Variable: SoftQuality

Kết quả thể hiện tại bảng trên cho thấy, các giả thuyết H2.1, H2.2, H2.3, H2.4, H2.6, H2.7 đều được chấp nhận vì giá trị sig nhỏ hơn 0,05 (tương ứng: 0,007; 0,005; 0,020;

0,046; 0,005; 0,008). Tuy nhiên yếu tố giả thuyết H2.5 (tập trung vào quá trình) có giá trị Sig = 0,121 chưa được chấp nhận vì giá trị ý nghĩa thống kê lớn hơn 5%. Điều này có nghĩa là các yếu tố bao gồm: Cam kết của lãnh đạo; Làm việc nhóm; Đào tạo và

giáo dục; Vai trò của bộ phận chất lượng; Thực hiện SPC; và Lưu trữ dữ liệu có ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC trong các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam. Tuy nhiên yếu tố Tập trung vào quá trình thì chưa thể khẳng định được là có ảnh

hưởng hay không đến thành công của SPC (chất lượng mềm).

Về dấu và độ lớn của các giá trị Beta đối với cá biến, có 06 biến tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc, cụ thể: TMC: 0,165; TW: 0,152; TR: 0,128; QP: 0,109; DP: 0,163; DUP: 0,144, hoàn toàn phù hợp các giả thuyết đưa rạ

Kết quả kiểm định F = 20,703, và giá trị sig = 0,000. Như vậy với mức độ cho phép là 5% thì mối quan hệ này đảm bảo độ tin cậỵ Do đó có thể khẳng định các biến kiểm sốt có ảnh hưởng đến thành cơng SPC (chất lượng mềm).

Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy hệ VIF đều có giá trị < 2. Như vậy tính đa cộng tuyến của các biến kiểm sốt là khơng đáng kể, các biến trong

mơ hình được chấp nhận.

Mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong

phương trình hồi quy tuyến tính sau:

QPSA = 0,134+ 0,155TMC+ 0,162TW+ 0,126TR+ 0,107QD+ 0,187DP+ 0,160DUP+ ε

QPSA: Chất lượng mềm

TMC: Cam kết của lãnh đạo cấp cao TW: Làm việc nhóm;

TR: Đào tạo và giáo dục về SPC QD: Vai trò của bộ phận chất lượng DP: Thực hiện SPC

DUP: Cập nhật dữ liệu

ε: Là sai số ngẫu nhiên

Phương trình hồi quy cho biết các hệ số Beta của biến độc lập > 0 cho thấy các biến độc lập ảnh hưởng thuận chiều với biến phụ thuộc. Mức độ ảnh hưởng của từng

yếu tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau: Cam kết của lãnh đạo: 0,165; Thực hiện SPC: 0,163; Làm việc nhóm: 0,152; Lưu trữ dữ liệu: 0,144; Đào tạo và giáo dục:

0,128; Vai trò của bộ phận chất lượng: 0,109.

3.3.3.5 Kết quả kiểm định giả thuyết

Kiểm định giả thuyết theo mơ hình thứ nhất

Trên cơ sở kết quả phân tích các chỉ số hồi quy bội ở phần trước cho thấy các hệ số Beta hầu hết đều có ý nghĩa thống kê. Điều này đồng nghĩa với các biến: Cam

kết của lãnh đạo cấp cao; Làm việc nhóm; Đào tạo và giáo dục về SPC; Vai trò của bộ phận chất lượng; Thực hiện SPC; và Lưu trữ dữ liệu có tác động thuận chiều (tác động dương), cịn biến Tập trung vào q trình bị loại bỏ. Kết quả cuối cùng được thể hiện trong bảng Bảng 3.23.

Bảng 3.25: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết theo mơ hình thứ nhất

Giả thuyết Nội dung Giá trị P Kết quả

H1.1 Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích

cực đến chất lượng cứng P<0,05 Chấp nhận

H1.2 Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất

lượng cứng P<0,05 Chấp nhận

H1.3 Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực

đến chất lượng cứng P<0,05 Chấp nhận

H1.4 Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất

lượng cứng P<0,05 Chấp nhận

H1.5 Tập trung vào q trình ảnh hưởng tích cực đến

chất lượng cứng P>0,05 Loại bỏ

H1.6 Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất

lượng cứng P<0,05 Chấp nhận H1.7 Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất

lượng cứng P<0,05 Chấp nhận Giả thuyết H1.1 phát biểu: Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích

cực đến Chất lượng cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ cam kết

của lãnh đạo cấp cao với chất lượng có giá trị Beta = 0,202 và các giá trị Sig =

0,001 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.1 được chấp nhận, điều đó cho

thấy sự ủng hộ của quản lý cấp cao rất quan trọng tới thành công của SPC trong các doanh nghiệp.

Giả thuyết H1.2 phát biểu: Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến Chất lượng

cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ làm việc nhóm với chất lượng có giá

trị Beta = 0,126 và giá trị Sig = 0,022 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.2 được chấp nhận, điều đó cho thấy làm việc nhóm rất quan trọng tới áp dụng thành cơng

phương pháp SPC trên khía cạnh chất lượng cứng.

Giả thuyết H1.3 phát biểu: Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến

Chất lượng cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ đào tạo và giáo dục về

SPC với chất lượng có giá trị Beta = 0,144 và giá trị Sig = 0,011 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.3 được chấp nhận, điều đó cho thấy giáo dục và đào tạo về SPC

là rất quan trọng tới áp dụng thành công SPC trên khía cạnh chất lượng cứng của doanh nghiệp.

Giả thuyết H1.4 phát biểu: Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến Chất

lượng cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa bộ phận chất lượng với chất lượng có

giá trị Beta = 0,141 và các giá trị Sig = 0,012 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.4 được chấp nhận, điều đó cho thấy bộ phận chất lượng là quan trọng, có ảnh hưởng tích cực tới thành cơng của SPC trên khía cạnh chất lượng cứng.

Giả thuyết H1.5 phát biểu: Tập trung vào q trình có ảnh hưởng tích cực đến

Chất lượng cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ tập trung vào q trình với chất lượng có giá trị Beta = -0,068 và giá trị Sig = 0,270 > 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.5 bị loại bỏ, điều đó cho thấy chưa có cơ sở để khẳng định rằng tập

trung vào q trình có ảnh hưởng tới chất lượng cứng của doanh nghiệp.

Giả thuyết H1.6 phát biểu: Triển khai thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến

Chất lượng cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa thực hiện SPC với chất lượng có

giá trị Beta = 0,158 và giá trị Sig = 0,008 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.6

được chấp nhận, điều đó cho thấy thực hiện SPC là quan trọng tới và có ảnh hưởng

tích cực đến thành cơng SPC trên khía cạnh chất lượng cứng của doanh nghiệp.

Giả thuyết H1.7 phát biểu: Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến Chất lượng

cứng. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa lưu trữ dữ liệu với chất lượng có giá trị Beta

= 0,185 và giá trị Sig = 0,001 < hơn 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H1.7 được

chấp nhận, điều đó cho thấy lưu trữ và cập nhật dữ liệu là quan trọng tới chất lượng

cứng đạt được của doanh nghiệp.

Kiểm định giả thuyết theo mơ hình thứ hai

Trên cơ sở kết quả phân tích các chỉ số hồi quy bội ở phần trước cho thấy các biến: Cam kết của lãnh đạo cấp cao; Đào tạo và giáo dục về SPC; Làm việc nhóm; Vai trị của bộ phận chất lượng; Thực hiện SPC; và Lưu trữ dữ liệu có tác động thuận

chiều (tác động dương) tới Kết quả kinh doanh, còn biến Tập trung vào q trình bị

Bảng 3.26: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết theo mơ hình thứ hai

Giả thuyết Nội dung Giá trị P Kết quả

H2.1 Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực

đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận

H2.2 Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận

H2.3 Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 102 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)