Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 92 - 94)

6. Kết cấu của luận án

3.3 Nghiên cứu định lượng chính thức

3.3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Q trình thu thập dữ liệu thơng qua bảng hỏi như đã trình bày trong chương trước, thơng qua hai hình thức là khảo sát trực tiếp và gửi thư điện tử. Kết quả thu thập phiếu điều tra được thiển hiện trong bảng 3.14.

Bảng 3.14: Kết quả thu phiếu điều tra

Đối tượng Hình thức Số lượng

gửi đi Số lượng phản hồi Tỷ lệ % Các doanh nghiệp sản xuất cơ khí chế tạo Khảo sát trực tiếp

Trả lời Online bằng cách điền

vào bảng hỏi 150 450 127 257 84,6% 57,1% Tổng số 600 384 64%

Về kết quả sàng lọc phiếu điều tra trong tổng số 384 phiếu thu thập được, sau khi kiểm tra, tác giả đã loại bỏ 112 phiếu (chiếm 29,1%) do không hợp lệ, và dữ lại

272 phiếu để đưa vào xử lý (chiếm tỷ lệ 70,9%). Trong tổng số 112 phiếu khơng lấy

được thơng tin, trong đó phiếu không hợp lệ do điền thiếu thông tin là 14 phiếu (chiếm

12,5%), còn lại là 98 phiếu trả lời doanh nghiệp không áp dụng các công cụ chất lượng

để thực hiện phương pháp này (chiếp tỷ lệ 87,5%) do đó tác giả khơng đưa số phiếu

này vào để phân tích. Kết quả được thể hiện trong bảng 3.15.

Bảng 3.15: Kết quả sàng lọc phiếu điều tra

Nội dung Không hợp lệ Hợp lệ Tổng số phiếu

Số phiếu thu về 112 272 384

Kết quả trên cho thấy, so với các nghiên cứu khác thì tỷ lệ phiếu thu thập được

để đưa vào phân tích là chưa cao 384/600 ( chiếm 64%), phiếu hợp lệ để sử dụng vào

phân tích so với kế hoạch là 272/600 (chiếm 45,3), đây là một hạn chế của nghiên cứu do đối tượng điều tra là các tổ chức chứ không phải cá nhân. Tuy nhiên, với số quan sát đủ điều kiện được chọn để tiến hành phân tích và kiểm định là n = 195, Theo Hair và cộng sự (1998) thì đáp ứng số mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phá EFA và cũng vợt qua số mẫu tối thiểu để phân tích hồi quy đa biến.

Thống kê mô tả đối tượng nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.16. Trong bảng này tác giả đã thống kê đối tượng theo 3 nhóm tiêu chí là: Loại hình sở hữu; Quy mơ; và Tuổi đời của doanh nghiệp.

Bảng 3.16: Mô tả thống kê mẫu nghiên cứu Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Tần suất Tỷ lệ % Tỷ lệ % tích lũy Sở hữu Nhà nước 9 3.3 3.3 Cổ phần nhà nước 33 12.1 15.4 Tư nhân 230 84.6 100 Total 272 100 Quy mô Lớn 4 1.5 1.5 Vừa 90 33.1 34.6 Nhỏ 178 65.4 100 Total 272 100 Tuổi đời <=5 năm 11 4.0 4.0 6-10 năm 44 16.2 20.2 11-15 năm 102 37.5 57.7 > 15 năm 115 42.3 100 Total 272 100

Đối với nhóm tiêu chí phân loại theo hình thức sở hữu, trong tổng số 272 phiếu

thu trả lời thì có 230 phiếu tra lời doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân chiếu tỷ lệ 84,6%, loại hình doanh nghiệp cổ phần nhà nước có 33 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 12,1%, trong khi doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước chiếm 3,3% với 9 phiếụ

Đối với nhóm tiêu chí phân loại theo quy mơ, đa phần các doanh nghiệp đều là

nhỏ chiếm 64,4% với 178/272 phiếu, doanh nghiệp có quy mơ vừa với 90 phiếu chiếm tỷ lệ 33%, trong khi doanh nghiệp có quy mơ lớn là 4 phiếu chiếm tỷ lệ 1,5%.

Nhóm phân loại doanh nghiệp theo tuổi đời, số lượng doanh nghiệp thành lập

dưới 5 năm có 11 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 4%, số doanh nghiệp hoạt động được từ 6 – 10 năm chiếm tỷ lệ 16,2%, số doanh nghiệp có tuổi đời từ 11 – 15 năm chiếm tỷ lệ

37,5% với 102 doanh nghiệp, trong khi số các doanh nghiệp hoạt động trên 15 năm

chiếm tỷ lệ cao nhất với 115 doanh nghiệp chiếm 42,3%.

Qua bảng mô tả mẫu nghiên cứu cho thấy, đa phần các doanh nghiệp tham gia vào cuộc khảo sát là những doanh nghiệp thuộc sở hữu tư nhân chiếm 84,6%. Bên cạnh đó số lượng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ tham gia vào khảo sát chiếm 65,4%.

Cuối cúng đa phần các doanh nghiệp có tuổi đời trên 11 năm tham gia vào khảo sát là

tương đối nhiều chiếm 72,8%.

Bảng 3.17: Mô tả mức độ sử dụng các công cụ chất lượng

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Lưu đồ quy trình (Flow charts) 272 1.0 5.0 3.060 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 272 1.0 5.0 3.335 Sơ đồ nguyên nhân kết quả/ Xương cá (Cause effect diagram) 272 1.0 5.0 3.092 Biểu đồ Pareto (Pareto charts) 272 1.0 5.0 2.982 Biểu đồ tầu suất (Histogram) 272 1.0 5.0 2.941 Biểu đồ phân tán (Scatter diagram) 272 1.0 5.0 2.813 Các biểu đồ kiểm soát (Control Charts) 272 1.0 5.0 3.070 Biểu đồ tương đồng (Affinity Diagram) 272 1.0 5.0 2.140 Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram) 272 1.0 5.0 2.077 Biểu đồ quan hệ (Relation Diagram) 272 1.0 5.0 2.235 Phân tích dữ liệu theo phương pháp ma trận (Matrix Data Analysis) 272 1.0 5.0 2.158 Sơ đồ quá trình ra quyết định (PDPC - Process Dedision Program Chart) 272 1.0 5.0 2.235 Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram); 272 1.0 5.0 2.228 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 272 1.0 5.0 2.206

Valid N (listwise) 272

Nguồn khảo sát của tác giả

Qua bảng mô tả mức độ ứng dụng các công cụ chất lượng trong các doanh

nghiệp có tham gia vào khảo sát cho thấy, đa phần các doanh nghiệp này chủ yếu ứng dụng 07 công cụ chất lượng cơ bản, mức độ sử dụng trung bình trong khoảng từ 2,813 – 3,335, thực hiện tại một số quy trình. Bên cạnh đó kết quả mơ tả cũng chỉ rõ, đa phần các công cụ chất lượng mới ít được sử dụng hơn, chủ yếu khi có vấn đề trong quá trình sản xuất thì mới sử dụng, mức độ ứng dụng trung bình trong khoảng từ 2,077 – 2,235.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)