Hiệu chỉnh lại và mã hóa thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 81)

TT Các thang đo Mã hóa

1

Cam kết của lãnh đạo cấp cao (Top management commitment)

Lãnh đạo cấp cao luôn cam kết nỗ lực để cải tiến chất lượng TMC1 Lãnh đạo cấp cao cam kết hỗ trợ nhân lực cho hoạt động SPC TMC2 Lãnh đạo cấp cao cam kết cung cấp đẩy đủ nguồn lực tài chính

cho hoạt động SPC TMC3

2

Làm việc nhóm (Teamwork)

Các nhóm thường xuyên thảo luận về cải tiến chất lượng TW1 Thành viên trong nhóm cải tiến chất lượng đến từ những bộ

TT Các thang đo Mã hóa

Các nhóm cải tiến chất lượng có ngân sách cho hoạt động SPC TW3 Các nhóm cải tiến chất lượng được định hướng mục tiêu rõ ràng

về hiệu quả, chất lượng TW4 Có người giám sát việc giải quyết vấn đề của nhóm cải tiến chất lượng TW5

3

Đào tạo và giáo dục về SPC (SPC Training and education)

Đào tạo về SPC cho người lao động trước khi thực hiện TR1

Đào tạo liên quan đến chất lượng cho người quản lý và người

giám sát TR2

Kiến thức về SPC phải được thực hành luôn sau khi học TR3 Số liệu từ sản xuất thực tế được áp dụng ngay trong khóa đào tạo SPC TR4 Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, áp dụng SPC TR5

4

Tập trung vào quá trình (Process Focus)

Lựa chọn được quá trình để ưu tiên thực hiện SPC trước PF1 Người quản lý hỗ trợ lựa chọn quá trình ưu tiên PF2 Sơ đồ lưu trình, nguyên nhân kết quả giúp xác định quá trình ưu

tiên trước PF3

5

Vai trò của bộ phận chất lượng (Roles of Quality Department)

Bộ phận chất lượng có chuyên gia giúp đỡ liên quan đến thực

hiện SPC QD1

Bộ phận chất lượng hỗ trợ kỹ thuật ngay tại nơi làm việc QD2 Bộ phận chất lượng có người giám sát việc hướng dẫn thực hiện SPC QD3 Bộ phận chất lượng tổ chức thảo luận về dữ liệu thực tế thu được QD4 Bộ phận chất lượng phát hiện vấn đề cần giải quyết trên cơ sở dữ liệu QD5 Bộ phận chất lượng khuyến khích, động viên những người ngại

thay đổi khi thực hiện SPC QD6 Bộ phận chất lượng tổ chức thảo luận giữa những người thực

hiện SPC QD7

6

Thực hiện SPC (Deployment SPC)

SPC được thực hiện tại những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp DP1 SPC được thực hiện theo một kế hoạch bài bản DP2

TT Các thang đo Mã hóa

SPC đang được thực hiện bởi các nhóm cải tiến chất lượng DP3 Phần lớn người thực hiện SPC có công việc liên quan với nhau DP4

7

Lưu trữ dữ liệu (Documentation and update of knowledge of processes)

Thu thập dữ liệu về quy trình được thực hiện thường xuyên DU1 Dữ liệu thu thập được phải đầy đủ, chính xác, tin cậy DU2 Dữ liệu cần được lưu trữ để sử dụng cho những lần sau DU3 Bảo quản tốt dữ liệu, và hiệu chỉnh khi cần thiết DU4

8

Chất lượng cứng (Quality Performance hard aspects)

Nguyên vật liệu thừa, làm lại sản phẩm hỏng giảm QPHA1 Quá trình biến động trong sản xuất giảm QPHA2 Thời gian sản xuất sản phẩm giảm QPHA3 Việc phân phối sản phẩm được cải thiện QPHA4

9

Chất lượng mềm (Quality Performance soft aspects)

Sự hài lòng của khách hàng đã tăng lên QPSA1 Cơng ty đã có thêm kinh nghiệm cải tiến và đảm bảo chất lượng QPSA2 Hình ảnh về công ty được cải thiện QPSA3 Quản lý quy trình sản xuất chặt chẽ hơn QPSA4

3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

Mục tiêu nghiên cứu sơ bộ để đánh giá thử độ tin cậy của thang đo và loại bỏ những biến quan sát khơng phù hợp. Đó là nghiên cứu mơ tả và khám phá, qua đây sẽ cung cấp cho người nghiên cứu thông tin các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng SPC thành công trong doanh nghiệp. Sau khi dữ liệu từ nghiên cứu được thu thập đầy đủ, người nghiên cứu tiến hành phân tích dữ liệu

3.2.1 Kết quả đánh giá thang đo

Từ thang đo đã điều chỉnh qua nghiên cứu định tính, tác giả điều tra thử trên

mẫu là 100 để đánh giá độ tin cậy của thang. Trong số 100 phiếu điều tra thu về, có 84 phiếu có thể sử dụng, đạt 84%. Cịn lại 16 phiếu không sử dụng được do không phù

hợp và thiếu thông tin. Khi thực hiện đánh giá thang đo, tác giả đã sử dụng tiêu chuẩn của Hair và cộng sự, các thang đo được cho là đảm bảo độ tin cậy khi hệ số

Cronbach’s Alpha đạt >0,6 và phương sai trích lớn hơn 50% đồng thời các hệ số tải về nhân tố (Factor Loading) cần > 0,5.

Cam kết của lãnh đạo cấp cao:

Tiến hành đánh giá thang đo cam kết của lãnh đạo cấp cao thông qua phần mềm SPSS. Kết quả cho thấy, khái niệm Cam kết của lãnh đạo cấp cao có hệ số Cronbach Alpha = 0,813, đồng thời các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3 do đó các biến

quan sát này đều đạt yêu cầụ

Bảng 3.4: Đánh giá thang đo Cam kết của lãnh đạo cấp cao

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha Nếu loại

biến

Cam kết của lãnh đạo cấp cao - Cronbach's Alpha = 0.813

TMC1 7.464 2.228 .620 .789 TMC2 7.595 2.147 .720 .686 TMC3 7.440 2.225 .654 .753

Bên cạnh đó kết quả rút trích EFA cũng cho phương sai trích bằng 72,920%

(>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.1.4). Như vậy, sau khi phân tích thang đo cam kết của lãnh đạo cấp cao vẫn tiếp tục sử dụng để điều tra định lượng chính thức với 03 biến quan sát mà khơng cần điều chỉnh.

Thang đo Làm việc nhóm:

Kết quả cho thấy khái niệm làm việc nhóm có hệ số Cronbach Alpha = 0.683, các hệ số tương quan biến tổng lần lượt là TW1, TW2, TW4, TW5 đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầụ Riêng có hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát TW3 = 0,028 < 0,3. Kết quả đó gợi ý cho việc loại biến quan sát TW3 ra khỏi thang đo Làm việc

nhóm (phụ lục 4.2.1.2).

Bảng 3.5: Đánh giá thang đo làm việc nhóm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Làm việc nhóm - Cronbach's Alpha = 0.683

TW1 14.976 5.927 .546 .591 TW2 15.024 5.566 .478 .613

TW3 14.345 7.867 .028 .776

TW4 14.929 5.031 .570 .565 TW5 14.917 5.354 .615 .551

Bên cạnh đó, kết quả EFA cho thang đo làm việc nhóm cho thấy, các thang đo này được chia thành hai nhóm bao gồm các biến quan sát TW1, TW2, TW4, TW5

thành một nhóm, cịn lại biến quan sát TW3 thành một nhóm riêng (phục lục 4.2.1.5). Nếu loại biến này thì kết quả hệ số phân tích Cronbach’s Alpha đã được cải thiện hơn từ 0,683 lên 0,776 (phụ lục 4.2.2.2), và EFA sẽ đạt được theo đúng chuẩn khung lí

thuyết phương sai trích bằng 60,260% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.2.2.5). Do vậy tác giả sẽ loại TW3 khỏi mơ hình nghiên cứu, và giữ lại các biến TW1, TW2, TW4, TW5.

Thang đo Đào tạo và giáo dục về SPC:

Kết quả đánh giá thang đo đào tạo và giáo dục về SPC cho thấy, khái niệm đào tạo và giáo dục về SPC có hệ số Cronbach Alpha = 0,822 và các hệ số tương quan biến tổng đều hơn hơn 0,3 nên các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận.

Bảng 3.6: Đánh giá thang đo đào tạo và giáo dục về SPC

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Đào tạo và giáo dục về SPC – Cronbach's Alpha = 0.822

TR1 13.976 6.264 .561 .802 TR2 13.893 6.145 .651 .776 TR3 13.881 5.672 .765 .741 TR4 13.917 5.860 .582 .799 TR5 14.000 6.602 .532 .809

Kết quả EFA thang đo đào tạo và giáo dục về SPC cũng cho phương sai trích bằng 58,975% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.3.1.4).

Như vậy, sau khi phân thang đo đào tạo và giáo dục về SPC vẫn tiếp tục sử dụng để điều tra định lượng chính thức với 05 biến quan sát mà khơng cần điều chỉnh.

Thang đo tập trung vào quá trình:

Tiến hành đánh giá thang đo tập trung vào q trình, kết quả phân tích cho thấy, khái niệm này có hệ số Cronbach Alpha = 0,727. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận (phụ lục 4.4.1.2).

Bảng 3.7: Đánh giá thang đo tập trung vào quá trình

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Tập trung vào quá trình – Cronbach's Alpha = 0.727

PF1 7.167 2.309 .558 .636 PF2 7.167 1.827 .538 .672 PF3 7.214 2.194 .571 .616

Kết quả EFA cũng cho phương sai trích bằng 65,322% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.4.1.4). Như vậy, sau khi phân tích thang đo Tập trung vào quá trình vẫn tiếp tục sử dụng để điều tra định lượng chính thức với 03 biến quan sát mà khơng cần điều chỉnh.

Thang đo Vai trị của bộ phận chất lượng:

Tiến hành đánh giá thang đo vai trò của bộ phận chất lượng, kết quả cho thấy, khái niệm Vai trò của bộ phận chất lượng có hệ số Cronbach Alpha = 0,807. Các hệ số tương quan biến tổng QD1, QD2, QD3, QD4, QD6, QD7 đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầụ Riêng biến quan sát QD5 = 0,126 < 0,3. Kết quả đó gợi ý cho việc loại biến quan sát QD5 ra khỏi thang đo Vai trò của bộ phận chất lượng (phục lục 4.5.1.2).

Bảng 3.8: Đánh giá thang đo vai trò của bộ phận chất lượng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Vai trò của bộ phận chất lượng – Cronbach's Alpha = 0.807

QD1 22.250 10.383 .606 .770 QD2 22.298 10.742 .731 .753 QD3 22.214 10.652 .627 .766 QD4 22.190 9.843 .670 .756 QD5 21.845 13.265 .126 .849 QD6 22.024 11.614 .472 .794 QD7 22.179 10.992 .628 .768

Bên cạnh đó, kết quả EFA cho thang đo làm việc nhóm cho thấy, các thang đo này được chia thành hai nhóm nhỏ bao gồm các biến quan sát QD1, QD2, QD3, QD4, QD6, QD7 làm thành một nhóm, cịn lại biến quan sát QD5 thành một nhóm (phục lục 4.5.1.5). Nếu loại biến này thì kết quả hệ số phân tích Cronbach’s Alpha đã được cải

thiện hơn 0,807 lên 0,849 (phụ lục 4.5.2.1). Kết quả EFA sẽ đạt được theo đúng chuẩn khung lí thuyết là 57,679% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.5.2.4). Do vậy tác giả loại QD5 khỏi mơ hình nghiên cứụ Vậy thang đo Vai trò của bộ phận chất lượng mới với 06 biến quan sát QD1, QD2, QD3, QD4, QD6, QD7 vẫn đảm bảo ý nghĩa nghiên cứụ

Thang đo Thực hiện SPC:

Tiến hành đánh giá thang đo thực hiện SPC thông qua phần mềm SPSS, kết quả cho thấỵ Khái niệm Thực hiện SPC có hệ số Cronbach Alpha = 0,811, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên các biến quan sát trong thang đo này đều được

chấp nhận.

Bảng 3.9: Đánh giá thang đo thực hiện SPC

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Thực hiện SPC – Cronbach's Alpha = 0.811

DP1 10.976 2.578 .703 .728 DP2 10.893 2.675 .643 .757 DP3 10.869 2.766 .573 .789 DP4 10.976 2.602 .603 .777

Đồng thời kết quả EFA thang đo thực hiện SPC cũng cho phương sai trích bằng

64,073% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.6.1.4). Như vậy, sau khi phân tích thang đo thực hiện SPC vẫn tiếp tục sử dụng để điều tra định

lượng chính thức với 04 biến quan sát mà không cần điều chỉnh.

Thang đo Lưu trữ dữ liệu:

Kết quả đánh giá thang đo lưu trữ dữ liệu cho thấy, khái niệm Lưu trữ dữ liệu có hệ số Cronbach Alpha = 0.803 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên đạt yêu cầụ

Bảng 3.10: Đánh giá thang đo Lưu trữ dữ liệu

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Lưu trữ dữ liệu – Cronbach's Alpha = 0.803

DUP1 10.738 4.991 .661 .736 DUP2 10.774 4.490 .661 .732 DUP3 10.690 5.108 .628 .751 DUP4 10.690 4.867 .539 .796

Bên cạnh đó kết quả EFA thang đo Lưu trữ dữ liệu cho phương sai trích bằng 63,516% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục 4.7.1.4). Như vậy, sau khi phân tích thang đo Lưu trữ dữ liệu vẫn tiếp tục sử dụng để điều tra định

lượng chính thức với 04 biến quan sát mà khơng cần điều chỉnh.

Thang đo Chất lượng cứng:

Tiến hành đánh giá thang đo chất lượng cứng, kết quả cho thấy, khái niệm Chất lượng (khía cạnh cứng) có hệ số Cronbach Alpha = 0,794 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3 nên đạt yêu cầu (phụ lục 7.9.1.1).

Bảng 3.11: Đánh giá thang đo chất lượng cứng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Chất lượng cứng – Cronbach's Alpha = 0.794

QPHA1 10.750 2.792 .726 .677 QPHA2 10.690 2.963 .643 .722 QPHA3 10.702 2.983 .632 .728 QPHA4 10.643 3.726 .426 .820

Kết quả EFA thang đo Chất lượng cứng, từ phân tích dữ liệu cho phương sai

4.9.1.5). Như vậy, sau khi phân tích thang đo Chất lượng cứng vẫn tiếp tục sử dụng để

điều tra định lượng chính thức với 04 biến quan sát mà không cần điều chỉnh.

Thang đo Chất lượng mềm:

Tiến hành đánh giá thang đo chất lượng mềm, kết quả cho thấy, khái niệm Chất lượng mềm có hệ số Cronbach Alpha = 0,717 và các hệ số tương quan biến tổng đều > 0,3 nên đạt yêu cầụ

Bảng 3.12: Đánh giá thang đo chất lượng mềm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha Nếu loại biến

Chất lượng mềm - Cronbach's Alpha = 0.717

QPSA1 10.5595 2.755 .591 .605 QPSA2 10.4524 3.287 .318 .759 QPSA3 10.5119 2.759 .564 .619 QPSA4 10.5476 2.588 .565 .617

Kết quả EFA thang đo Chất lượng mềm, từ phân tích dữ liệu cho phương sai

trích bằng 54,984% (>50%) và các hệ số tải về nhân tố đều lớn hơn 0,5 (phụ lục

4.8.1.5). Như vậy, kết quả là thang đo Chất lượng mềm vẫn tiếp tục sử dụng để điều

tra định lượng chính thức với 04 biến quan sát mà không cần điều chỉnh.

Sau khi loại bỏ đo các biến quan sát dựa trên phân tích Cronbach Alpha, đồng

thời dựa trên kết quả EFA để loại các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 bao gồm: TW3,

QD5. Từ đó tác giả đánh giá lại độ tin cậy của thang đo Làm việc nhóm; Vai trị của

bộ phận chất lượng. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach Alpha của các biến này đều được cải thiện so với trước khi loại biến quan sát. Sau kiểm định sơ bộ, tất cả các

thang đo của mơ hình đều được lựa chọn là đủ độ tin cậỵ

3.2.2 Diễn đạt và mã hóa lại thang đo nháp 2

Sau khi kiểm tra sơ bộ độ tin cậy của thang đo thông qua chỉ số Cronbach

Alpha và phương sai trích, những biến quan sát không đủ tiêu chuẩn đã bị loại đị

Bảng 3.13: Thang đo hiệu chỉnh và mã hóa lại

TT Các thang đo Mã hóa

1

Cam kết của lãnh đạo cấp cao

Lãnh đạo cấp cao luôn cam kết nỗ lực để cải tiến chất lượng TMC1 Lãnh đạo cấp cao cam kết hỗ trợ nhân lực cho hoạt động SPC TMC2 Lãnh đạo cấp cao cam kết cung cấp đẩy đủ tài chính cho hoạt

động SPC TMC3

2

Làm việc nhóm

Các nhóm thường xuyên thảo luận về cải tiến chất lượng TW1 Thành viên trong nhóm cải tiến chất lượng đến từ những bộ phận

khác nhau TW2

Có người giám sát việc giải quyết vấn đề của nhóm cải tiến chất lượng TW3 Các nhóm cải tiến chất lượng được định hướng mục tiêu rõ ràng

về hiệu quả, chất lượng TW4

3

Đào tạo và giáo dục về SPC

Đào tạo về SPC cho người lao động trước khi thực hiện TR1

Đào tạo liên quan đến chất lượng cho người quản lý và người

giám sát TR2

Kiến thức về SPC phải được thực hành luôn sau khi học TR3

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)