Giả thuyết Nội dung Giá trị P Kết quả
H2.1 Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực
đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận
H2.2 Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận
H2.3 Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực
đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận
H2.4 Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng mềm P<0,05 Chấp nhận
H2.5 Tập trung vào q trình ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng mềm P>0,05 Loại bỏ
H2.6 Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận H2.7 Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm P<0,05 Chấp nhận
Giả thuyết H2.1 phát biểu: Cam kết của lãnh đạo cấp cao có ảnh hưởng tích cực
đến chất lượng mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ cam kết của lãnh đạo
cấp cao với chất lượng mềm có giá trị Beta = 0,165 và các giá trị Sig = 0,007 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.1 được chấp nhận, điều đó cho thấy cam kết của lãnh
đạo cấp cao càng rõ ràng thì kết quả áp dụng thành cơng phương pháp SPC trên khía
cạnh kết quả kinh doanh càng tốt.
Giả thuyết H2.2 phát biểu: Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ làm việc nhóm với chất lượng mềm
có giá trị Beta = 0,152 và giá trị Sig = 0,05 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.2
được chấp nhận, điều đó cho thấy có cơ sở để khẳng định rằng làm việc nhóm là quan
trọng tới chất lượng mềm của doanh nghiệp.
Giả thuyết H2.3 phát biểu: Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ đào tạo và giáo
dục về SPC với chất lượng mềm có giá trị Beta = 0,128 và giá trị Sig = 0,020 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.3 được chấp nhận, điều đó cho thấy giáo dục và đào tạo về SPC là rất quan trọng, từ đó làm cho chất lượng mềm của doanh
Giả thuyết H2.4 phát biểu: Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa bộ phận chất lượng với chất lượng
mềm có giá trị Beta = 0,109 và các giá trị Sig = 0,046 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.4 được chấp nhận, điều đó cho thấy bộ phận chất lượng là quan trọng
tới áp dụng thành công phương pháp SPC trên khía cạnh chất lượng mềm của doanh nghiệp.
Giả thuyết H2.5 phát biểu: Tập trung vào q trình ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa mức độ tập trung vào quá trình với
chất lượng mềm có giá trị Beta = 0,093 và giá trị Sig = 0,121 > 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.5 bị loại bỏ, điều đó cho thấy chưa có cơ sở để khẳng định rằng tập
trung vào quá trình là quan trọng tới áp dụng thành cơng SPC trong doanh nghiệp trên khía cạnh chất lượng mềm.
Giả thuyết H2.6 phát biểu: Triển khai thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa thực hiện SPC với kết quả kinh
doanh có giá trị Beta = 0,163 và giá trị Sig = 0,005 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.6 được chấp nhận, điều đó cho thấy thực hiện SPC là quan trọng và ảnh
hưởng tích cực đến thành cơng SPC trên khía cạnh chất lượng mềm.
Giả thuyết H2.7 phát biểu: Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
mềm. Kết quả cho thấy mối quan hệ giữa lưu trữ dữ liệu với chất lượng mềm có giá trị
Beta = 0,144 và giá trị Sig = 0,008 < 0,05. Với kết quả này thì giả thuyết H2.7 được chấp nhận, điều đó cho thấy Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực tới áp dụng thành
cơng SPC trên khía cạnh chất lượng mềm.
3.3.4 So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm sốt
Ở bước này, tác giả sẽ tiến hành kiểm định sự khác nhau giữa chất lượng ở
những nhóm khác nhau theo các biến kiểm sốt. Có ba biến kiểm sốt được sử dụng
trong mơ hình: Quy mơ (Lớn, Vừa, Nhỏ); Tuổi đời (< 5 năm; 6-10 năm; 11-15 năm; > 15 năm); Và loại hình Sở hữu (Nhà nước; Cổ phần nhà nước; Tư nhân).
3.3.4.1 Ảnh hưởng của mỗi nhóm trong mỗi biến kiểm sốt chất lượng cứng
Quy mơ, có ba nhóm bao gồm: Nhóm 1 - Lớn; nhóm 2 - Vừa; và nhóm 3 -
Nhỏ. Để kiểm định sự khác nhau giữa chất lượng và quy mô của doanh nghiệp, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai Anova (Analysis of Variance) với mức ý nghĩa sig. < 0,05