TT Tác giả/ Năm Thành công trên các khía cạnh
1 Viện năng suất Việt Nam (2015)
Xí nghiệp sản xuất xi măng 406 Bộ quốc phòng, kết quả giảm thời gian ngừng máy hơn 2/3, sản lượng tăng trung bình 188 tấn/ tháng. Nhận thức về SPC được nâng lên. 2 Jadhav & cộng
sự (2013)
SPC thực hiện trong công ty sản xuất xi lanh ô tô của Ấn
Độ, làm giảm tỷ lệ sản phẩm bị bỏng xuống còn 6,6% so
với ban đầu là 12,3%, đồng thời sản phẩm bị lỗi liên quan đến nhiệt độ đã giảm 50%
3 Awaj, & cộng sự (2013)
Thực hiện SPC trong doanh nghiệp sản xuất chai thủy tinh cho thấy: trong doanh nghiệp đã hình thành các đội kiểm
soát chất lượng, làm rõ hơn mối quan hệ giữa các bộ phận trong quá trình sản xuất, đồng thời làm cho tỷ lệ khuyết tật giảm từ 23,44% còn 13,51%.
4 Prajapati (2012) Thực hành SPC trong tập đoàn sản xuất ơ tơ phía Bắc của
Ấn Độ làm cho sản phẩm bị loại bỏ giảm cịn 5% trước đó
tỷ lệ là 9,1%, đồng thời giúp cho chỉ số năng lực quy trình Cpk đạt được là 0,953.
5 Lopes, & cộng sự (2011)
Từ 83 doanh nghiệp trong những lĩnh vực sản xuất khác nhau của Bồ Đào Nha, cho thấy nhận thức của người lao động về nâng cao chất lượng trong quá trình sản xuất đã tăng.
6 Mahesh & Prabhuswamy (2010)
Triển khai SPC đã giúp công ty giảm mức độ biến đổi trong
quá trình sản xuất giảm, đồng thời chỉ số năng lực quy trình Cp và Cpk cũng được được cải tiến trên cả 4 dây chuyền. 7 Chandna & cộng
sự (2009)
SPC giúp công ty TATA motor của Ấn Độ làm giảm sản
phẩm bị loại bỏ từ 2,43% xuống 0,21%, sản phẩm bị làm lại cũng giảm còn 2,15% so với ban đầu là 6,63%.
8 Daniels (2005) Thực hiện SPC trong công ty năm 2002 tiết kiệm 17.300.000$, giảm tỷ lệ phế liệu dẫn tới tiết kiệm khoảng 440.000$, tỷ lệ phế liệu thừa giảm 40%, nhân viên hài lịng hơn trong cơng việc từ mức 7 lên mức 8/ 10 mức.
9 Srikaeo & cộng sự (2005)
SPC được thực hiện trong công ty làm cho năng lực quy
trình Cpk tăng từ 0.6 lên gần 1.33. 10 Knowles & cộng
sự (2004)
Tại công ty sản xuất bột ngọt của Anh, kết quả thực hiện SPC trong doanh nghiệp này cho thấy đã tiết kiệm
290.000£, và năng lực quy trình Cpk tăng từ 0.5 lên 1.6. 11 Rungasamy &
cộng sự (2002)
Kết quả thực hiện SPC của 33 công ty sản xuất trong các lĩnh vực khác nhau cho thấy chi phí sản xuất giảm, hài lịng
TT Tác giả/ Năm Thành cơng trên các khía cạnh
của khách hàng tăng lên và kiểm sốt nội bộ đợc tốt hơn. 12 Mats & cộng sự
(1999)
Nghiên cứu việc thực hiện SPC trong 9 công ty của Thụy
Điển, kết quả cho thấy hiệu quả của quá trình sản xuất đã
tăng lên, và thời gian vận chuyển giảm xuống. 13 Does & cộng sự
(1997)
Các doanh nghiệp cần có một bộ phận riêng phụ trách về SPC gồm có: Người phụ trách cao nhất; Hội đồng kiểm soát chất
lượng; và Các nhóm hành động PATs (Process Actions Teams) 14 Gordon & cộng
sự (1994)
Nghiên cứu từ 159 người của 31 công ty trong thời gian 24 tháng cho thấy chất lượng sản phẩm tăng lên đáng kể, đồng thời số người thực hiện SPC trong công ty tăng lên.
15 Sower & cộng sự (1993)
SPC đã giúp cho phàn nàn của khách hàng giảm, người lao
động lạc quan hơn, nhưng kiểm soát ngồi cơng việc và
thái độ đỗi với người quản lý thì khơng đổị 16 Oakland & cộng
sự (1990)
SPC giúp ổn định của quá trình sản xuất, sản phẩm đồng đều hơn, tỷ lệ sản phẩm bị loại bỏ giảm, tăng thị phần, và
chi phí sản xuất giảm. 17 Manson & Dale
(1989)
Nghiên cứu trong 2 nhà máy sản xuất bo mạch điển tử,
SPC làm cho sản xuất được cải thiện, biến đổi trong sản
xuất giảm, tỷ lệ làm lại giảm, tăng mức hài lịng trong cơng việc và kiểm soát được tốt hơn.
18 Griffin, W. R. (1988)
Nghiên cứu từ 73 người trong các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, SPC đã giúp thay đổi tích cực thái độ và hành vi của người lao động.
19 Ebrahimpour & Lee Sang (1988)
Nghiên cứu chương trình cải tiến chất lượng theo cách quản lý của người Nhật, kết quả cho thấy các doanh nghiệp tthực hiện nhiều chương trình cải tiến chất lượng thì có xu hướng dịch chuyển sang sản xuất linh hoạt.
20 Michell & cộng sự (1986)
Thự hiện SPC trong công ty chuyên sản xuất lắp giáp tại miền Đông nước Mỹ cho biết, công nhân giảm bớt các tiêu
cực đối với tổ chức, năng suất được cải thiện, đồng thời tỷ
lệ vắng mặt đã giảm.
21 Hansel (1985) Nghiên cứu trong hai công ty sản xuất thiết bị điện với thời gian 5 năm, công ty thứ nhất chất lượng sản phẩm cải thiện 177% và năng suất được cải thiện 91%, cịn cơng ty thứ hai chất lượng quá trình lắp ráp tăng lên 63% và cải thiện 40%
độ tin cậy của sản phẩm.
Có thể thấy, các nghiên cứu về SPC trên những góc độ, những ngành nghề sản xuất tại những quốc gia có trình độ sản xuất tiên tiên đã được sử dụng tương đối nhiều, tuy nhiên nhiều kết quả chỉ ra cũng chưa đồng nhất. Tại Việt Nam, qua tra cứu tại thư viện Quốc gia, truy lục Internet hầu như khơng có nhiều những nghiên cứu chính thức về SPC, đó chính là ý gợi mở ra khoảng trống để nghiên cứu về chủ đề nàỵ Nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thành công SPC cần phải được kiểm định thêm trong
các doanh nghiệp tại Việt Nam.
1.3.4 Các rào cản khi triển khai SPC trong doanh nghiệp
Bên cạnh một loạt các yếu tố làm nên thành công SPC, từ tổng quan lý thuyết cũng chỉ ra các rào cản khi thực hiện SPC bao gồm: (i) Thiếu cam kết và tham gia của người quản lý; (ii) Thiếu chương trình đào tạo SPC; (iii) Khơng giải thích rõ các biểu đồ kiểm
sốt; (iv) Thiếu hiểu biết về đặc điểm sản phẩm hay hay thông số đo lường và giám sát một quá trình; (v) Hệ thống đo lường tại nơi làm việc không đạt chuẩn; (vi) Thiếu thông tin liên lạc; (vii) Khơng hiểu đầy đủ những lợi ích tiềm năng của SPC (Does, Schippers, & Trip, 1997; Ben & Antony, 2000; Antony & Taner, 2003; Evans & Mahanti, 2012; Lim, Antony, Arshed, & Albliwi, 2015). Cụ thể được tổng hợp trong bảng tiếp theọ