Nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 78 - 83)

6. Kết cấu của luận án

3.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu các đối tượng là người làm công tác quản lý trong các doanh nghiệp, một số chuyên gia làm công tác giảng dạy trong lĩnh vực nàỵ Kết quả nghiên cứu giúp tác giả tiến hành điều chỉnh lại mô

hình, thang đo và những khám phá mớị

3.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính

Nhận định về các biến độc: Dựa trên gợi ý của tác giả về những yếu tố thực

hiện thành công SPC trong các doanh nghiệp, các chuyên gia đều cho rằng, tất cả

những yếu tố ảnh hưởng đến thành công của dự án SPC mà tác giả giới thiệu đều có ý nghĩa thiết thực trong q trình triển khai tại các doanh nghiệp, đó chính là những điều kiện cần thiết để giúp các doanh nghiệp quản lý tốt hơn chất lượng quá trình sản xuất. Tuy nhiên khi được hỏi về việc sắp xếp thứ tự mức độ ưu tiên cho từng yếu tố. Kết quả cho thấy có 7/9 chuyên gia đưa ra thứ tự sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau: Cam kết của lãnh đạo; Làm việc nhóm; Đào tạo về SPC; Tập trung vào quá trình, tác giả ghi nhận kết quả này để tiếp tục kiểm định thêm. Đồng thời để thực hiện SPC thành công tránh những sai lầm đòi hỏi phải thử nghiệm trước ở một số bộ phận và áp dụng thêm phần mềm SPC để tiết kiệm thời gian và tăng tính chính xác và phù hợp hơn với xu hướng phát triển của khoa học cơng nghệ hiện naỵ Bên cạnh đó cũng có 4 ý kiến đưa ra gợi ý thêm rằng, để thực hiện SPC thành cơng địi hỏi những người triển khai phải xác định

được các đặc tính quan trọng của chất lượng, đồng thời có 02 ý kiến cho rằng bổ sung

thêm các biểu đồ kiểm soát. Điều này hoàn toàn trùng khớp với bảng tổng hợp về các yếu tố thực hiện SPC thành công trong chương 1. Dựa vào kết quả này với các biến

độc lập nhóm chuyên gia cũng đề nghị một số điều chỉnh sau đối với từ ngữ và nội

Bảng 3.1: Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo biến độc lập

Thang đo trước điều chỉnh Thang đo sau điều điều chỉnh Cam kết của lãnh đạo cấp cao (Top management commitment- TMC)

Lãnh đạo cấp cao luôn nỗ lực để cải tiến chất lượng

Lãnh đạo cấp cao luôn cam kết nỗ lực để

cải tiến chất lượng Lãnh đạo cấp cao cung cấp đẩy đủ

nguồn lực cho các hoạt động SPC

Lãnh đạo cấp cao cam kết cung cấp đầy đủ nhân lực cho hoạt động SPC

Làm việc nhóm (Teamwork- TW)

Các nhóm thường xuyên thảo luận để

giám sát và cải tiến chất lượng

Các nhóm thường xuyên thảo luận về cải tiến chất lượng

Hình thành các đội cải tiến chất lượng từ những bộ phận khác nhau

Thành viên của nhóm chất lượng đến từ

những bộ phận khác nhau Có người giám sát khuyến khích giải

quyết vấn đề qua làm việc theo nhóm

Có người giám sát việc giải quyết vấn đề của nhóm chất lượng

Các nhóm chất lượng được lãnh đạo cấp cao định hướng mục tiêu rõ ràng về hiệu quả, chất lượng

Các nhóm cải tiến chất lượng được định hướng mục tiêu rõ ràng về hiệu

quả, chất lượng

Đào tạo và giáo dục về SPC (SPC training and education- TR)

Kiến thức phải được thực hành luôn sau khi học

Kiến thức về SPC phải được thực hành

ln sau khi học Thường xun có các lớp đào tạo áp

dụng các công cụ SPC

Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, áp dụng SPC

Tập trung vào quá trình (quá trình ưu tiên) (Process Focus - PF)

Lựa chọn được quá trình quan trọng để

thực hiện SPC trước

Lựa chọn được quá trình để ưu tiên thực

hiện SPC trước

Vai trò của bộ phận chất lượng (Roles of quality department - QD)

Bộ phận chất lượng có chuyên gia kỹ thuật giúp đỡ liên quan đến sử dụng SPC

Bộ phận chất lượng có chuyên gia giúp

Thang đo trước điều chỉnh Thang đo sau điều điều chỉnh

Bộ phận chất lượng phát hiện vấn đề

thông qua SPC được giải quyết trên cơ

sở dữ liệu

Bộ phận chất lượng phát hiện vấn đề cần giải quyết trên cơ sở dữ liệu

Bộ phận chất lượng giám sát, động

viên những người ngại thay đổi khi

thực hiện SPC

Bộ phận chất lượng khuyến khích, động

viên những người ngại thay đổi khi thực hiện SPC

Thực hiện SPC (Deployment- DP)

SPC được thực hiện theo một kế hoạch

bài bản từ trước

SPC được thực hiện theo một kế hoạch

bài bản SPC đang được áp dụng bởi các nhóm

cải tiến chất lượng

SPC đang được thực hiện bởi các nhóm

cải tiến chất lượng Phần lớn các nhân viên thực hiện SPC có

cơng việc liên quan với nhau hàng ngày

Phần lớn người thực hiện SPC có cơng việc liên quan với nhau

Lưu trữ dữ liệu (Documentation and update of knowledge of processes - DUP)

Dữ liệu cần được lưu trữ để sử dụng/

tiếp cận cho những lần sau

Dữ liệu cần được lưu trữ để sử dụng cho những lần sau

Nhận định về biến phụ thuộc: Trong quá trình phỏng vấn sâu các chuyên gia,

đa phần các đối tượng được phỏng vấn đều có một nhận định chung, phương pháp

SPC chủ yếu sử dụng 07 QC để kiểm soát chất lượng quá trình sản xuất được tốt

hơn, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng cao của khách hàng thôn

qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Dự án SPC trong các doanh nghiệp mà thành công sẽ được thể hiện trên khía cạnh chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu khác

hàng và kéo theo kết quả kinh doanh sẽ được cải thiện. Tác giả ghi nhận tồn bộ

các ý kiến này lấy đó có cơ sở xây dựng mơ hình nghiên cứu của tác giả. Bên cạnh

đó dựa vào kết quả nghiên cứu định tính với việc áp dụng thành cơng SPC, nhóm

chuyên gia cũng đề nghị một số điều chỉnh sau đối với từ ngữ và nội dung của bảng hỏi như sau:

Bảng 3.2: Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo biến phụ thuộc Thang đo trước điều chỉnh Thang đo sau điều điều chỉnh Thang đo trước điều chỉnh Thang đo sau điều điều chỉnh Chất lượng (khía cạnh cứng) (Quality Performance hard aspects- QPHA)

Chi phí nguyên vật liệu thừa, làm lại sản phẩm hỏng đã giảm

Chi phí nguyên vật liệu thừa, làm lại sản phẩm hỏng giảm

Quá trình biến đổi đã giảm Quá trình biến động trong sản xuất giảm

Chất lượng (khía cạnh mềm) (Quality Performance soft aspects- QPSA)

Cơng ty đã có kinh nghiệm cải tiến và đảm bảo chất lượng

Cơng ty đã có thêm kinh nghiệm cải tiến

và đảm bảo chất lượng

Thực hiện sản xuất được cải thiện Quản lý quy trình sản xuất chặt chẽ hơn Nhận định về các biến phụ thuộc hầu hết đều đồng ý theo gợi ý của người

nghiên cứu đó là: Tác động nhân quả của việc thực hiện SPC đến Chất lượng trên khía cạnh cứng và khía cạnh mềm, đó chính là hai yếu tố tạo động lực, một là để nâng cao

chất lượng sản xuất, và hai để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.

3.1.2 Diễn đạt và mã hóa thang đo nháp lần 1

Sau q trình nghiên cứu định tính, tác giả đã có sự hiệu chỉnh lại để có được

các thang đo mới phù hợp hơn so với thang đo gốc ban đầụ Thang đo sau khi hiệu

chỉnh được mã hóa như sau:

Bảng 3.3: Hiệu chỉnh lại và mã hóa thang đo

TT Các thang đo Mã hóa

1

Cam kết của lãnh đạo cấp cao (Top management commitment)

Lãnh đạo cấp cao luôn cam kết nỗ lực để cải tiến chất lượng TMC1 Lãnh đạo cấp cao cam kết hỗ trợ nhân lực cho hoạt động SPC TMC2 Lãnh đạo cấp cao cam kết cung cấp đẩy đủ nguồn lực tài chính

cho hoạt động SPC TMC3

2

Làm việc nhóm (Teamwork)

Các nhóm thường xuyên thảo luận về cải tiến chất lượng TW1 Thành viên trong nhóm cải tiến chất lượng đến từ những bộ

TT Các thang đo Mã hóa

Các nhóm cải tiến chất lượng có ngân sách cho hoạt động SPC TW3 Các nhóm cải tiến chất lượng được định hướng mục tiêu rõ ràng

về hiệu quả, chất lượng TW4 Có người giám sát việc giải quyết vấn đề của nhóm cải tiến chất lượng TW5

3

Đào tạo và giáo dục về SPC (SPC Training and education)

Đào tạo về SPC cho người lao động trước khi thực hiện TR1

Đào tạo liên quan đến chất lượng cho người quản lý và người

giám sát TR2

Kiến thức về SPC phải được thực hành luôn sau khi học TR3 Số liệu từ sản xuất thực tế được áp dụng ngay trong khóa đào tạo SPC TR4 Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, áp dụng SPC TR5

4

Tập trung vào quá trình (Process Focus)

Lựa chọn được quá trình để ưu tiên thực hiện SPC trước PF1 Người quản lý hỗ trợ lựa chọn quá trình ưu tiên PF2 Sơ đồ lưu trình, nguyên nhân kết quả giúp xác định quá trình ưu

tiên trước PF3

5

Vai trò của bộ phận chất lượng (Roles of Quality Department)

Bộ phận chất lượng có chuyên gia giúp đỡ liên quan đến thực

hiện SPC QD1

Bộ phận chất lượng hỗ trợ kỹ thuật ngay tại nơi làm việc QD2 Bộ phận chất lượng có người giám sát việc hướng dẫn thực hiện SPC QD3 Bộ phận chất lượng tổ chức thảo luận về dữ liệu thực tế thu được QD4 Bộ phận chất lượng phát hiện vấn đề cần giải quyết trên cơ sở dữ liệu QD5 Bộ phận chất lượng khuyến khích, động viên những người ngại

thay đổi khi thực hiện SPC QD6 Bộ phận chất lượng tổ chức thảo luận giữa những người thực

hiện SPC QD7

6

Thực hiện SPC (Deployment SPC)

SPC được thực hiện tại những bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp DP1 SPC được thực hiện theo một kế hoạch bài bản DP2

TT Các thang đo Mã hóa

SPC đang được thực hiện bởi các nhóm cải tiến chất lượng DP3 Phần lớn người thực hiện SPC có cơng việc liên quan với nhau DP4

7

Lưu trữ dữ liệu (Documentation and update of knowledge of processes)

Thu thập dữ liệu về quy trình được thực hiện thường xuyên DU1 Dữ liệu thu thập được phải đầy đủ, chính xác, tin cậy DU2 Dữ liệu cần được lưu trữ để sử dụng cho những lần sau DU3 Bảo quản tốt dữ liệu, và hiệu chỉnh khi cần thiết DU4

8

Chất lượng cứng (Quality Performance hard aspects)

Nguyên vật liệu thừa, làm lại sản phẩm hỏng giảm QPHA1 Quá trình biến động trong sản xuất giảm QPHA2 Thời gian sản xuất sản phẩm giảm QPHA3 Việc phân phối sản phẩm được cải thiện QPHA4

9

Chất lượng mềm (Quality Performance soft aspects)

Sự hài lòng của khách hàng đã tăng lên QPSA1 Cơng ty đã có thêm kinh nghiệm cải tiến và đảm bảo chất lượng QPSA2 Hình ảnh về cơng ty được cải thiện QPSA3 Quản lý quy trình sản xuất chặt chẽ hơn QPSA4

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC statistical process control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại việt nam (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)